Tác hại của việc ăn thịt đối với động vật hoang dã và hành tinh

HIỆN TẠI TOÀN BỘ AUDIO SẼ KO THỂ KHÔI PHỤC TỰ ĐỘNG. Mọi người hãy yêu cầu ở đây, ad sẽ ưu tiên xử lý trước.
Nâng cấp VIP để xem các trang bị khóa.

Species EndangermentLoài gây nguy hiểm
Wild animals suffer not only the collateral damage of meat-related deforestation, drought, pollution and climate change, but also direct targeting by the meat industry. From grazing animals to predators, native species are frequently killed to protect meat-production profits. Grass-eating species such as elk, deer and pronghorn have been killed en masse to reserve more feed for cattle. Important habitat-creating animals such as beavers and prairie dogs have been decimated because they disrupt the homogenous landscapes desired by livestock managers.Động vật hoang dã không chỉ chịu thiệt hại về nạn phá rừng, hạn hán, ô nhiễm và biến đổi khí hậu, mà còn bị nhắm làm mục tiêu của ngành công nghiệp thịt. Từ động vật chăn thả đến động vật ăn thịt, các loài bản địa thường bị giết để bảo vệ lợi nhuận sản xuất thịt. Các loài ăn cỏ như nai sừng tấm, nai và linh dương bị giết chết để dự trữ thêm thức ăn cho gia súc. Các động vật tạo môi trường sống quan trọng như hải ly và chó thảo nguyên đã bị tàn sát vì chúng làm hỏng cảnh quan mong muốn của các nhà quản lý chăn nuôi.
"Predator control" programs designed to protect the livestock industry helped drive keystone predators like California grizzly bears and Mexican gray wolves extinct in their ecosystems. Adding insult to injury — and flying in the face of modern conservation science — the livestock industry remains the leading stodgy opponent to otherwise-popular efforts to recover species like the Mexican gray wolf in Arizona and New Mexico.Các chương trình "Kiểm soát động vật săn mồi" được thiết kế để bảo vệ ngành chăn nuôi đã giúp góp phần cho những động vật săn mồi chủ chốt như gấu xám California và sói xám Mexico tuyệt chủng trong hệ sinh thái. Tệ hơn nữa - trái ngược với khoa học bảo tồn hiện đại - ngành chăn nuôi vẫn là đối thủ đáng gờm hàng đầu đối với những nỗ lực phục hồi các loài khác như sói xám Mexico ở Arizona và New Mexico.
A recent article about the connection between livestock production and the decline of wolves and other carnivores describes some of the brutal methods used to target predators:Một bài báo gần đây nói về mối liên hệ giữa chăn nuôi và sự suy giảm loài sói, các loài ăn thịt khác đã mô tả người ta sử dụng một số phương pháp tàn bạo để nhắm mục tiêu vào các loài săn mồi:
“To support a global rise in per-capita meat-eating, livestock farming continues to expand, shrinking and fragmenting natural habitats in the process. And when cramped predators adapt by preying upon livestock, some ranchers go to extreme measures to keep them away, such as strapping pouches of neurotoxins to the necks of grazing lambs, or calling upon the United States Department of Agriculture to shoot down predators from government helicopters.” [9]Để hỗ trợ sự gia tăng việc ăn thịt trên đầu người với mức độ toàn cầu , ngành chăn nuôi tiếp tục mở rộng nhưng lại thu hẹp và phân mảnh môi trường sống tự nhiên trong quá trình này. Và khi những động vật săn mồi tìm cách thích nghi bằng cách săn mồi vật nuôi, một số chủ trang trại đã tìm đến các biện pháp cực đoan để đuổi chúng đi, chẳng hạn như nhét túi chất độc thần kinh vào cổ cừu trong trang trại, hoặc kêu gọi Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ bắn hạ động vật săn mồi từ trực thăng của chính phủ . [9]
More than 175 threatened or endangered species are imperiled by livestock on federal lands [10], where livestock grazing is promoted, protected and subsidized on 270 million acres of our public lands in 11 western states. Livestock grazing — not including the large portion of agriculture devoted to cattle production or other forms of meat production — is among the greatest direct threats to imperiled species, affecting 14 percent of threatened or endangered animals and 33 percent of threatened or endangered plants [11].Hơn 175 loài bị đe dọa hoặc có nguy cơ tuyệt chủng do ngành chăn nuôi trên vùng đất liên bang [10], nơi gia súc chăn thả được nâng đỡ, bảo vệ và trợ cấp hơn 270 triệu mẫu đất của chúng ta ở 11 bang miền tây. Chăn thả gia súc - chưa bao gồm phần lớn ngành nông nghiệp cung cấp cho chăn nuôi gia súc hoặc các hình thức sản xuất thịt khác - là một trong những mối đe dọa trực tiếp lớn nhất đối với các loài cần bảo vệ, ảnh hưởng đến 14% động vật bị đe dọa hoặc có nguy cơ tuyệt chủng và 33% thực vật bị đe dọa hoặc có nguy cơ tuyệt chủng [11] .
In addition, at the behest of ranchers, a federal agency known as Wildlife Services shoots, traps, and poisons millions of animals every year, including wolves and foxes and bears in National Forests, to make more room for cows and other ranched animals.Ngoài ra, theo lệnh của các chủ trang trại, một cơ quan liên bang được gọi là Dịch vụ Động vật hoang dã đã bắn, bẫy và đầu độc hàng triệu động vật mỗi năm, bao gồm chó sói, cáo và gấu trong Rừng Quốc gia, để nhường chỗ cho bò và các động vật trang trại khác.
Climate ChangeKhí hậu thay đổi
Animal agriculture is responsible for at least 14.5 percent of human-induced global greenhouse gas emissions. In the United States cattle emit about 5.5 million metric tons of methane — a greenhouse gas 25 times more potent than carbon dioxide — accounting for 20 percent of the country’s methane emissions [2].Nông nghiệp động vật chịu trách nhiệm cho ít nhất 14,5 phần trăm lượng khí thải nhà kính toàn cầu do con người gây ra. Ở Hoa Kỳ, gia súc thải ra khoảng 5,5 triệu tấn metan - một loại khí nhà kính mạnh gấp 25 lần so với carbon dioxide - chiếm 20% lượng khí thải methane của đất nước [2].
In addition to the astounding levels of emissions that come from the feeding, digestion and transportation involved in raising livestock, the staggering amount of land used for feed crops and grazing multiplies the carbon hoofprint of meat consumption.Ngoài mức phát thải đáng kinh ngạc đến từ việc cho ăn, tiêu hóa và vận chuyển liên quan đến chăn nuôi, lượng đất đáng kinh ngạc được sử dụng cho cây trồng thức ăn chăn nuôi nhân lên dấu chân carbon của việc tiêu thụ thịt.
Global warming presents the gravest threat to life on Earth. Meat production is a major contributor to the rising temperatures that are further altering or eliminating habitat, reducing food sources, and causing drought beyond the immediate demands of raising livestock.Sự nóng lên toàn cầu thể hiện mối đe dọa nghiêm trọng đối với sự sống trên Trái đất. Sản xuất thịt là nguyên nhấn chính đóng góp cho nhiệt độ tăng cao hiện đang làm thay đổi hoặc mất đi môi trường sống, giảm nguồn thức ăn và gây ra hạn hán vượt quá nhu cầu trước mắt của chăn nuôi.
Habitat Loss, Water Use and PollutionMất môi trường sống, nước sử dụng và ô nhiễm
In the United States, 80 percent of agricultural land is used for raising animals and feed crops. That’s almost half the land mass of the lower 48 states dedicated to feeding the nation’s taste for beef, chicken and pork [14]. More than half of the grain grown in the country goes toward feeding livestock, [15] and nearly half of the water used goes toward meat production [16]. Check out this interactive map to learn more .Ở Hoa Kỳ, 80 phần trăm đất nông nghiệp được sử dụng để chăn nuôi và làm thức ăn chăn nuôi. Gần một nửa toàn bộ đất của 48 tiểu bang dành riêng để nuôi thịt bò, thịt gà và thịt lợn cho sở thích quốc gia [14]. Hơn một nửa số ngũ cốc được trồng ở nước này dành cho chăn nuôi, [15] và gần một nửa lượng nước được sử dụng dành cho sản xuất thịt [16]. Kiểm tra bản đồ tương tác này để tìm hiểu thêm.
Grazing is a serious threat to wildlife and ecosystems, particularly on federal lands. The ecological costs of livestock grazing exceed that of any other western land use — yet it’s highly subsidized by the government, under pressure from Big Ag. In the arid Southwest, livestock grazing is the most widespread cause of wildlife endangerment. By destroying vegetation, damaging wildlife habitats and disrupting natural processes, such grazing wreaks ecological havoc on riparian areas, rivers, deserts, grasslands and forests alike — causing significant harm to native species and the ecosystems on which they depend.Chăn nuôi là mối đe dọa nghiêm trọng đối với động vật hoang dã và hệ sinh thái, đặc biệt là trên các vùng đất liên bang. Các chi phí sinh thái của chăn thả gia súc vượt quá bất kỳ việc sử dụng đất phương Tây nào khác - nhưng được chính phủ trợ cấp rất cao, dưới áp lực của Big Ag. Ở phía Tây Nam khô cằn, chăn thả gia súc là nguyên nhân phổ biến nhất gây nguy hiểm cho động vật hoang dã. Bằng cách phá hủy thảm thực vật, hủy hoại môi trường sống hoang dã và phá vỡ các quá trình tự nhiên như những bãi cỏ sinh thái trên các khu vực ven sông, sông, sa mạc, đồng cỏ và rừng - gây ra tác hại đáng kể cho các loài bản địa và hệ sinh thái mà chúng phụ thuộc.
Grazing cattle destroy native vegetation, damage soils and stream banks, and contaminate waterways with fecal waste. After decades of livestock grazing, once-lush streams and riparian forests have been reduced to flat, dry wastelands; once-rich topsoil has been turned to dust, causing soil erosion, stream sedimentation and wholesale elimination of many aquatic habitats; overgrazing of fire-carrying grasses has starved some western forests of fire, making them overly dense and prone to unnaturally severe fires.Chăn thả gia súc phá hủy thảm thực vật bản địa, phá hủy đất và bờ suối, và làm ô nhiễm dòng nước với chất thải phân. Sau nhiều thập kỷ chăn thả gia súc, những dòng suối và rừng rậm một thời đã bị thu hẹp thành bãi rác khô, bằng phẳng; lớp đất mặt giàu có một thời đã bị biến thành bụi, gây xói mòn đất, bồi lắng dòng chảy và làm mất nhiều môi trường sống dưới nước; chăn thả quá mức làm chết một số khu rừng lửa phía tây do không còn loại cỏ bắt lửa, khiến rừng trở nên quá dày đặc và dễ bị hỏa hoạn nghiêm trọng.
Most U.S. cattle are “finished” in feedlots, where thousands of animals are kept closely confined in pens and fed a diet of grain, antibiotics and other ingredients to prepare them for slaughter. Pigs and chickens are also typically raised in “concentrated animal feeding operations,” or CAFOs. In addition to inhumane conditions for the farm animals, CAFOs generate massive amounts of waste, which causes air and water pollution.Hầu hết các gia súc ở Hoa Kỳ đều sống trong bãi chăn chăn thả, trong đó hàng ngàn động vật bị nhốt chặt trong chuồng và cho ăn theo chế độ - ngũ cốc, kháng sinh và các thành phần khác để chuẩn bị giết mổ. Lợn và gà cũng thường được nuôi trong trại nuôi dưỡng động vật tập trung (CAFO). Ngoài các điều kiện vô nhân đạo đối với động vật trang trại, CAFO còn tạo ra lượng chất thải khổng lồ, gây ô nhiễm không khí và nước.
Livestock produce 500 million tons of manure per year [17]. Agricultural pollution is a leading source of water-quality problems, with factory farms polluting 35,000 miles of rivers in 22 states and contaminating groundwater in 17 states, in addition to impairing wetlands, lakes and estuaries [18]. Meat production is also responsible for 80 percent of antibiotic use and 37 percent of pesticide use [21], creating health threats to children and wildlife.Ngành chăn nuôi sản xuất 500 triệu tấn phân mỗi năm [17]. Ô nhiễm nông nghiệp là nguyên nhân hàng đầu về vấn đề chất lượng nước, với xí nghiệp chăn nuôi gây ô nhiễm 35.000 dặm sông ở 22 bang và làm ô nhiễm nguồn nước ngầm ở 17 bang, ngoài việc làm suy yếu đất ngập nước, hồ và cửa sông [18]. Sản xuất thịt cũng chịu trách nhiệm cho 80 phần trăm việc sử dụng kháng sinh và 37 phần trăm thuốc trừ sâu [21], tạo ra các mối đe dọa sức khỏe cho trẻ em và động vật hoang dã.

Nguồn text: here
Dịch bởi SSN

Leave a Reply

Email của bạn sẽ không công bố ra bên ngoài. Hoặc bạn có thể đăng nhập bằng tài khoản mạng xã hội để bình luận mà không cần điền tên, địa chỉ mail và trả lời câu hỏi. Required fields are marked *