Chương bốn: Hãy mở tâm bao la như Đại Dương – Phần 1

Nâng cấp VIP để xem các trang bị khóa.

EnglishTiếng Việt
Chapter Four: Make Your Mind an OceanChương bốn: Hãy mở tâm bao la như Đại Dương
Look into your mind.Hãy nhìn thẳng vào tâm của chúng ta.
If you fervently believe that all your enjoyment comes from the material objects and dedicate your entire life to their pursuit, you’re under the control of a serious misconception. Nếu chúng ta thật sự tin tưởng rằng tất cả những lạc thú của chúng ta đều đến từ vật chất và chúng ta phải dành cả cuộc đời để theo đuổi chúng, thì chúng ta đã có một quan niệm sai lầm, đã lầm lẫn một cách trầm trọng.
This attitude is not simply an intellectual thing. Thái độ này không khôn ngoan chút nào cả.
When you first hear this, you might think, “Oh, I don’t have that kind of mind; I don’t have complete faith that external objects will bring me happiness”. Thoạt tiên mới nghe điều này, có thể chúng ta sẽ nghĩ, “Ồ, tôi không như vậy, tôi hoàn toàn không tin vào sự vật bên ngoài có thể mang lại hạnh phúc cho tôi” .
But check more deeply in the mirror of your mind.Nhưng hãy nhìn sâu xa hơn vào trong tấm gương của tâm chúng ta.
You will find that beyond the intellect, such an attitude is indeed there and that your everyday actions show that deep within, you really do believe this misconception.Chúng ta sẽ thấy rằng phía bên kia của sự khôn ngoan này, như thái độ thận trọng trong những hoạt động thường ngày cho biết chúng ta làm việc rất chu đáo khôn ngoan, là chúng ta thực sự tin vào quan niệm sai lầm trên
.
Take a moment now to check within yourself to see whether or not you really are under the influence of such an inferior mind.Bây giờ, chúng ta hãy định tâm lại, rất thành thật tự nhìn sâu vào tận đáy tâm hồn của chúng ta xem chúng ta có thực sự bị hay không bị ảnh hưởng bởi một cái tâm như vậy.
A mind that has such strong faith in the material world is narrow, limited; it has no space.Một cái tâm thực sự tin tưởng vào thế giới vật chất là một cái tâm quá hẹp hòi, quá giới hạn; nó không còn một chỗ nào trống.
Its nature is sick, unhealthy, or, in Buddhist terminology, dualistic. Bản tính tự nhiên của nó quá bệnh, không lành mạnh, danh từ Phật giáo gọi là tâm nhị nguyên, tâm đối đãi.
In many countries people are afraid of those who act out of the ordinary, such as those who use drugs.Trong một số quốc gia, người ta sợ những kẻ có hành động khác thường, như nghiện ngập cần sa ma túy.
They make laws against the use of drugs and set up elaborate customs controls to catch people smuggling them into the country. Người ta làm luật để chống những người này và thành lập những hàng rào kiểm soát biên giới để tránh sự xâm nhập chúng vào xứ sở họ.
Examine this more closely. Hãy thử nhìn vấn đề gần hơn một chút xem sao.
Drug taking doesn’t come from the drug itself but from the person’s mind. Nghiện thuốc không phải tự thuốc mà tự tâm của con người.
It would be more sensible to be afraid of the psychological attitude—the polluted mind—that makes people take drugs or engage in other self-destructive behavior, but instead, we make a lot of fuss about the drugs themselves, completely ignoring the role of the mind. Có thể vì cần khoái cảm, vì sợ những thái độ tâm lý --tâm ô nhiễm-- nên người ta mới dùng thuốc và dấn thân vào những hành vi tự hủy hoại mình, có thể chúng ta cũng đã thổi phồng vấn đề này một cách quá đáng mà quên hẳn đi vai trò của tâm.
This, too, is a serious misconception, much worse than the drugs a few people take. Ðây là một sự sai lầm trầm trọng, chính sự sai lầm này, chính cái ảnh hưởng tâm lý này còn tệ hại hơn vấn đề dùng thuốc nhiều lắm.
Misconceptions are much more dangerous than just a few drugs.Những quan niệm lệch lạc, không đúng thì nguy hiểm hơn thuốc rất nhiều.
Drugs themselves don’t spread too far, but misconceptions can spread everywhere and cause difficulty and unrest throughout an entire country. Cần sa ma túy tự nó không thể bành trướng nhanh và rộng rãi, nhưng một tư tưởng sai lầm có thể ảnh hưởng rất xa, rất lâu, ở bất cứ chỗ nào và là nguyên nhân cho rất nhiều rắc rối, rất nhiều xáo trộn cho cả một quốc gia.
All this comes from the mind. Tất cả những hiện tượng này đều do tâm mà ra.
The problem is that we don’t understand the psychological nature of the mind. Vấn đề là chúng ta đã không thấu hiểu được tâm lý tự nhiên của tâm.
We pay attention to only the physical substances that people take; we’re totally unaware of the stupid ideas and polluted misconceptions that are crossing borders all the time. Chúng ta đã quá chú trọng đến những sự kiện vật chất ở bên ngoài của con người mà hoàn toàn không biết, không tỉnh thức, không kiểm soát được những tư tưởng sai lầm và những ý niệm bị ô nhiễm đang tràn qua tâm của chúng ta trong từng giây phút.
All mental problems come from the mind.Tất cả những bệnh tâm thần đều do tâm mà ra.
We have to treat the mind rather than tell people, “Oh, you’re unhappy because you’re feeling weak. Chúng ta nên huấn luyện tâm của chúng ta thay vì cứ đi khuyên bảo mọi người: “Ồ, anh không vui, chị không được hạnh phúc vì anh, chị quá dở.
What you need is a powerful new car”. Chỉ cần có một cái xe thật đẹp là được rồi”.
or some other kind of material possessions. hay nên mua sắm vật này, thứ kia.
Telling people to go buy something to be happy is not wise advice. Khuyên người ta đi mua sắm để được hạnh phúc là hoàn toàn không khôn ngoan chút nào.
The person’s basic problem is mental dissatisfaction, not a lack of material possessions. Nguyên nhân cốt tủy của tất cả mọi vấn đề của con người là có một cái tâm bất mãn chứ không phải tại thiếu thốn vật chất.
When it comes to the approach to mental problems and how to treat patients, there’s a big difference between Lord Buddha’s psychology and that which is practiced in the West. Sự khác biệt vĩ đại giữa tâm lý học của Ðức Phật và những gì đang được áp dụng bên phương Tây là cách con người đối diện với bệnh tâm thần và làm sao để chữa trị nó.
When the patient returns and says, “Well, I bought the car you recommended but I’m still unhappy,” perhaps the doctor will say, “You should have bought a more expensive one” or “You should have chosen a better color” .Khi bệnh nhân trở lại và nói, "Tôi đã mua xe như lời bác sĩ khuyên, nhưng tôi vẫn không có hạnh phúc,” có thể bác sĩ sẽ nói, “anh mua chiếc xe đó thường quá, nên mua chiếc đắt tiền hơn” hay "nên chọn cái mầu khác” .
Even if he goes away and does that, he’s still going to come back unhappy.Mặc dù anh ta về làm theo lời bác sĩ khuyên bảo, anh ta cũng vẫn trở lại với bộ mặt chẳng vui.
No matter how many superficial changes are made to a person’s environment, his problems won’t stop. Mặc dù con người có thay đổi hoàn cảnh thế nào đi nữa, vấn đề căn bản cũng vẫn còn, bệnh vẫn chưa hết.
Buddhist psychology recommends that, instead of constantly substituting one agitated condition for another—thereby simply changing one problem into another and then another and then another without end—give up cars completely for a while and see what happens. Tâm lý học Phật giáo đề nghị, thay vì tiếp tục thay thế từ điều kiện này qua điều kiện khác, từ rắc rối này qua rắc rối khác mà không có lối thoát, hãy chấm dứt ngay chuyện xe pháo một thời gian xem chuyện gì sẽ xẩy ra.
Sublimating one problem into another solves nothing; it’s merely change. Ðây chỉ là sự thay thế, thay thế một vấn đề bằng một vấn đề bí tắc khác.
Though change may often be enough to fool people into thinking they’re getting better, they’re not. Tưởng rằng càng thay thế cách giải quyết càng làm cho người ta nghĩ họ sẽ khá hơn, nhưng không bao giờ khá hơn.
Basically they’re still experiencing the same thing. Thực ra họ vẫn kinh nghiệm, vẫn đối diện với cùng một vấn đề.
Of course, I don’t mean all this literally. Dĩ nhiên, tôi không có ý nói nó hoàn toàn giống như vậy.
I’m simply trying to illustrate how people try to solve mental problems through physical means. Tôi chỉ đơn giản cố gắng trình bày vấn đề là con người đã giải quyết bệnh tâm thần bằng phương pháp vật chất như thế nào.
Recognize the nature of your mind.Bây giờ, chúng ta hãy nhận định bản tính tự nhiên của tâm.
As human beings, we always seek satisfaction. Là một con người, chúng ta luôn luôn tìm kiếm sự thỏa mãn, sự vừa ý hài lòng.
By knowing the nature of the mind, we can satisfy ourselves internally; perhaps even eternally. Nếu thấu hiểu tâm bản nhiên, chúng ta có thể tự bằng lòng, tự hài lòng với chính mình một cách sâu xa và trường cửu.
But you must realize the nature of your own mind. Ðể được như vậy, chúng ta phải nhận diện được tâm bản nhiên của chính chúng ta.
We see the sense world so clearly, but we’re completely blind to our internal world, where the constant functioning of misconceptions keep us under the control of unhappiness and dissatisfaction. Chúng ta nhìn thế giới vật chất rất rõ, nhưng chúng ta hoàn toàn mù với thế giới nội tâm của chúng ta, ở đó những quan niệm sai lầm thường xuyên hiện hành làm cho chúng ta luôn luôn bất mãn và buồn chán.
This is what we must discover. Ðây là vấn đề mà chúng ta cần phải khám phá, tìm hiểu.
It is crucial, therefore, to make sure that you are not laboring under the misconception that only external objects can give you satisfaction or make your life worthwhile.Vì thế, chúng ta hãy thành thật quyết tâm không để bị ảnh hưởng bởi những quan niệm sai lầm là chỉ có thế giới vật chất mới mang lại sự thỏa mãn và giá trị cho cuộc đời của chúng ta.
As I said before, this belief is not simply intellectual—the long root of this delusion reaches deep into your mind. Như tôi đã trình bày ở trên, sự tin tưởng này, sự quyết tâm này cũng không hẳn là một điều khôn ngoan, vì gốc rễ của sự ô nhiễm đã ăn rất sâu trong tâm khảm của chúng ta.
Many of your strongest desires are buried far below your intellect; that which lies beneath the intellect is usually much stronger than the intellect itself. Có rất nhiều thứ ham muốn mãnh liệt đã chôn sâu dưới lớp vỏ thông minh của chúng ta; nó nằm sâu trong sự thông minh đến nỗi nó còn khôn ngoan và dũng mãnh hơn chính cả sự thông minh.
Some people might think, “My basic psychology is sound.Có người nghĩ rằng, “Căn bản tâm lý của tôi là âm thanh.
I don’t have faith in materials; I’m a student of religion” . Tôi không đặt niềm tin vào vật chất; tôi đang theo đạo” .
Simply having learned some religious philosophy or doctrine doesn’t make you a spiritual person.Chỉ đơn giản học hỏi một vài triết thuyết hay giáo lý của một tôn giáo không đủ để làm chúng ta trở thành một người sống tâm linh.
Many university professors can give clear intellectual explanations of Buddhism, Hinduism and Christianity, but that alone doesn’t make them spiritual people. Có rất nhiều giáo sư đại học giảng dậy rất rõ về các học thuyết của Phật giáo, Ân độ giáo hay Thiên Chúa giáo, mà không có một đời sống tâm linh.
They’re more like tourist guides for the spiritually curious. Họ giống như những người hướng dẫn du lịch trên con đường tâm linh.
If you can’t put your words into experience, your learning helps neither yourselves nor others. Nếu chúng ta không thật sự thực hành để có được những kinh nghiệm bản thân về những điều chúng ta đã học hỏi thì sự học hỏi này chẳng có ích lợi gì cho chính chúng ta và cho những người khác.
There’s a big difference between being able to explain religion intellectually and transforming that knowledge into spiritual experience. Có một sự khác biệt vĩ đại giữa sự giảng giải thông minh về tôn giáo và sự thực hành chuyển hóa sự hiểu biết này thành những kinh nghiệm tâm linh.
You have to put what you’ve learned into your own experience and understand the results that various actions bring.Chúng ta phải thực hành những gì chúng ta đã học để biến chúng thành những kinh nghiệm sống của chính chúng ta và thông hiểu kết quả của từng hành động mà nó mang lại.
A cup of tea is probably of more use than learned scholarship of a philosophy that cannot support your mind because you don’t have the key—at least it quenches your thirst. Uống một ly trà -- cho đã cơn khát -- đôi khi còn ích lợi hơn là có những văn bằng triết học mà chẳng giúp ích được gì cho chúng ta, bởi vì chúng ta không có chìa khóa.
Studying a philosophy that doesn’t function is a waste of time and energy. Chỉ tốn thời giờ và sức lực nếu học mà không thực hành.
I hope that you understand what the word “spiritual” really means.Tôi hy vọng rằng qúy vị hiểu danh từ “tâm linh” thực sự có nghĩa là gì.
It means to search for, to investigate, the true nature of the mind. Nó có nghĩa là tìm kiếm, nghiên cứu bản tính chân thật của tâm.
There’s nothing spiritual outside. Không có “tâm linh” ở bên ngoài.
My rosary isn’t spiritual; my robes aren’t spiritual. Xâu chuỗi của tôi không phải là tâm linh; Bộ áo cà sa của tôi không phải là tâm linh.
Spiritual means the mind, and spiritual people are those who seek its nature. Tâm linh chính là tâm, một người sống tâm linh có nghĩa là một người đang tìm kiếm bản tính tự nhiên của họ.
Through this, they come to understand the effects of their behavior, the actions of their body, speech and mind. Qua việc tìm kiếm, nghiên cứu này, họ hiểu được những hậu quả của từng hành vi của họ, những sinh hoạt của thân (hành động) khẩu (lời nói) và ý (ý tưởng) của họ.
If you don’t understand the karmic results of what you think and do, there’s no way for you to become a spiritual person. Nếu chúng ta không hiểu được những nghiệp quả của những gì chúng ta làm, chúng ta suy nghĩ thì chúng ta không thể trở thành một người sống tâm linh.
Just knowing some religious philosophy isn’t enough to make you spiritual. Chỉ biết, chỉ thuộc giáo lý, đạo lý của tôn giáo không đủ để làm chúng ta có một đời sống tâm linh.
To enter the spiritual path, you must begin to understand your own mental attitude and how your mind perceives things.Ðể đi vào con đường tâm linh, chính chúng ta phải bắt đầu hiểu được thái độ tinh thần của chúng ta và hiểu được tâm của chúng ta nhìn sự vật như thế nào.
If you’re all caught up in attachment to tiny atoms, your limited, craving mind will make it impossible for you to enjoy life’s pleasures. Nếu chúng ta chỉ chấp, chỉ bám víu vào những chuyện quá nhỏ nhặt, thì cái tâm hạn hẹp, cái tâm vướng víu không để cho chúng ta an hưởng cuộc sống.
External energy is so incredibly limited that if you allow yourself to be bound by it, your mind itself will become just as limited. Nếu chúng ta để chúng ta bị lệ thuộc vào những nguồn năng lực ở bên ngoài thì tâm của chúng ta sẽ bị hạn chế như chúng.
When your mind is narrow, small things agitate you very easily. Một khi tâm trở nên hẹp hòi, nhỏ bé thì những điều hạn hẹp, thấp kém sẽ gây xáo trộn đời sống của chúng ta một cách rất dễ dàng.
Make your mind an ocean. Hãy mở tâm chúng ta bao la như đại dương.
We hear religious people talk a lot about morality.Chúng ta thường nghe những người có đạo nói rất nhiều về chuyện đạo đức.
What is morality? Morality is the wisdom that understands the nature of the mind. Cái gì là đạo đức? Ðạo đức chính là trí tuệ hiểu được tâm bản nhiên.
The mind that understands its own nature automatically becomes moral, or positive; and the actions motivated by such a mind also become positive. Một cái tâm hiểu được bản tính tự nhiên của mình thì cũng tự nhiên trở nên đạo đức, tốt lành, tích cực và tất cả những hành động được điều khiển bởi cái tâm đó cũng đạo đức, thánh thiện.
That’s what we call morality. Ðó là những gì chúng tôi gọi là đạo đức.
The basic nature of the narrow mind is ignorance; therefore the narrow mind is negative. Bản chất tự nhiên của một cái tâm chật hẹp thì ngu si, vô minh, đó là cái tâm tiêu cực, không đạo đức.
If you know the psychological nature of your own mind, depression is spontaneously dispelled; instead of being enemies and strangers, all living beings become your friends.Nếu chúng ta hiểu được tâm lý rất tự nhiên của tâm chúng ta, thì sự buồn chán, sự phiền muộn sẽ tự tan biến ngay; thay vì hận thù, xa lạ với mọi người thì tất cả sẽ trở thành bạn thân.
The narrow mind rejects; wisdom accepts. Tâm hẹp hòi luôn luôn từ chối, trí huệ luôn luôn tiếp nhận.
Check your own mind to see whether or not this is true. Hãy kiểm soát tâm của chúng ta xem điều này đúng hay sai.
Even if you were to get every possible sense pleasure that the universe could offer, you would still not be satisfied. Mặc dù chúng ta có được tất cả mọi thứ ở thế gian này, chúng ta cũng vẫn chưa thỏa mãn, chưa hài lòng.
That shows that satisfaction comes from within, not from anything external. Ðiều này chứng minh sự thỏa mãn chân thật chỉ có ở nội tâm, không thể kiếm tìm ở bên ngoài.
Sometimes we marvel at the modern world: “What fantastic advances scientific technology has made; how wonderful! We never had these things before”.Ðôi khi chúng ta ngạc nhiên về những chuyện của thế giới văn minh: "Trời! Khoa học tiến bộ quá, thật là tuyệt! Chưa từng thấy như vậy”.
But step back and take another look. Nhưng hãy đi lùi lại và nhìn kỹ hơn.
Many of the things we thought fantastic not so long ago are now rising up against us. Có rất nhiều thứ khi mới chế ra mà chúng ta cho rằng quá tuyệt diệu bây giờ đang gây trở ngại cho chúng ta.
Things we developed to help our lives are now hurting us. Cái mà chúng ta đã chế tạo ra để giúp đời sống chúng ta, bây giờ đang gây phiền phức cho chúng ta.
Don’t just look at your immediate surroundings, but check as widely as possible; you’ll see the truth of what I’m saying. Ðừng chỉ nhìn những sự kiện ở ngay chung quanh ta, hãy nhìn xa hơn, rộng rãi hơn, quý vị sẽ hiểu được sự thật mà tôi muốn nói.
When we first create material things we think, “Oh, this is useful” . Khi chúng ta vừa mới chế ra được vật gì, chúng ta nghĩ, "Ồ, cái này thật hữu ích”.
But gradually this external energy turns inward and destroys itself. Nhưng dần dần niềm hứng khởi này đi vào bên trong (tâm) và nó sẽ tự phá hủy nó.
Such is the nature of the four elements: earth, water, fire and air. Ðó là bản tính tự nhiên của bốn nguyên tố (tứ đại): đất, nước, lửa và gió.
This is what Buddhist science teaches us. Ðây là vấn đề mà khoa học Phật giáo đã dậy cho chúng tôi.
Your body is no exception to this rule.Thân xác của chúng ta cũng không thoát khỏi định luật này.
As long as your elements are cooperating with each other, your body grows beautifully. Cho tới khi nào những nguyên tố này còn hòa hợp với nhau thì thân xác chúng ta phát triển tốt đẹp.
But after a while the elements turn against themselves and finish up destroying your life. Nhưng khi nào chúng chống đối nhau, không cân bằng với nhau thì đời sống của chúng ta cũng chấm dứt.
Why does this happen? Because of the limited nature of material phenomena: when their power is exhausted, they collapse, like the old and crumbling buildings we see around us. Tại sao chuyện này xẩy ra? Bởi vì giới hạn tính tự nhiên của tất cả mọi hiện tượng là: khi năng lực bị thất thoát, không còn, thì sẽ bị tiêu hủy; như những tòa nhà cũ và nứt nẻ mà chúng ta thấy ở chung quanh đây.
When our bodies become sick and decrepit it’s a sign that our internal energies are in conflict, out of balance. Khi thân xác của chúng ta bị bẹânh và già yếu là triệu chứng cho chúng ta biết những nguồn năng lực ở bên trong chúng ta bị xáo trộn, không cân bằng.
This is the nature of the material world; it has nothing to do with faith. Ðây là bản tính tự nhiên của thế giới vật chất; chẳng có liên hệ gì đến vấn đề tin hay không tin.
As long as we keep being born into the meat, blood and bone of the human body, we’re going to experience bad conditions, whether we believe it or not. Cho tới khi nào chúng ta còn sinh vào thế giới thịt, máu và xương này thì chúng ta sẽ còn kinh nghiệm, còn tiếp nhận những điều kiện xấu, dù chúng ta tin hay không tin.
This is the natural evolution of the worldly body. Ðây là tiến trình rất tự nhiên của thế giới thân xác.
The human mind, however, is completely different.Tuy nhiên, tâm của con người hoàn toàn khác.
The human mind has the potential for infinite development. Tâm của con người có khả năng phát triển vô giới hạn.
If you can discover, even in a small way, that true satisfaction comes from your mind, you will realize that you can extend this experience without limit and that it is possible to discover everlasting satisfaction. Nếu chúng ta khám phá được sự thỏa mãn chân thật đến từ tâm của chúng ta, dù trong một sự kiện nhỏ bé, thì chúng ta sẽ nhận ra rằng chúng ta có thể phát triển vô giới hạn kinh nghiệm này, Do đó chúng ta có thể khám phá ra được sự thỏa mãn bất tận, thường hằng, sự toàn mãn, viên mãn.
It’s actually very simple.Ðiều này rất đơn giản.
You can check for yourself right now. Qúy vị có thể tự tìm thấy ngay bây giờ.
Where do you experience the feeling of satisfaction?. Chúng ta kinh nghiệm được những cảm giác thỏa mãn, hài lòng ở đâu? .
In your nose? Your eye? Your head? Your lung? Your heart? Your stomach? Where is that feeling of satisfaction? In your leg? Your hand? Your brain?.Ở mũi của quý vị? Ở mắt? Ở trên đầu? Ở trong phổi? Ở trong trái tim? Ở trong bao tử? Thực sự tất cả những cảm giác đó ở đâu? Hay là ở dưới chân? Ở tay? Ở trong óc?.
No! It’s in your mind. Không! Chúng ở trong tâm của quý vị!.
If you say it’s in your brain, why can’t you say it’s in your nose or your leg? Why do you differentiate? If your leg hurts, you feel it down there, not inside your head. Nếu chúng ta bảo nó ở trong óc, thì tại sao chúng ta không bảo nó ở mũi hay ở chân được? Tại sao chúng ta lại phân biệt như vậy? Nếu chân chúng ta bị đau, chúng ta cảm thấy ở dưới kia, không phải ở trong đầu.
Anyway, whatever pain, pleasure or other feeling you experience, it’s all an expression of mind. Muốn nói gì thì nói, bất cứ những gì chúng ta cảm thấy như đau, sung sướng, vui buồn hay bất cứ những kinh nghiệm cảm giác nào chúng ta có, chúng đều là sự diễn dịch của tâm.
When you say, “I had a good day today,” it shows that you’re holding in your mind the memory of a bad day.Khi chúng ta nói, "Hôm nay tôi có một ngày tốt,” nó cho chúng ta biết một điều là chúng ta đang giữ, đang có trong tâm tưởng một ngày xấu.
Without the mind creating labels, there’s neither good experience nor bad. Nếu tâm không sáng tạo một cái tên, một cái nhãn hiệu thì chẳng có kinh nghiệm tốt cũng như kinh nghiệm xấu.
When you say that tonight’s dinner was good, it means that you’re holding the experience of a bad dinner in mind. Khi chúng ta nói bữa cơm chiều nay ngon có nghĩa là chúng ta đang giữ một kinh nghiệm về một bữa cơm chiều không ngon ở trong tâm.
Without the experience of a bad dinner it’s impossible for you to call tonight’s good. Không có kinh nghiệm bữa cơm xấu thì không thể nói bữa cơm tối nay ngon được.
Similarly, “I’m a good husband,” “I’m a bad wife,” are also merely expressions of mind.Tương tự như vậy, “Tôi là một người chồng tốt,” “Tôi là một người vợ xấu,” cũng chỉ là sự diễn dịch của tâm.
Someone who says, “I am bad” is not necessarily bad; someone who says, “I am good” is not necessarily good. Một người nào đó nói, "tôi không tốt” chưa chắc họ đã xấu; người khác nói, "tôi tốt,” chưa chắc họ đã tốt.
Perhaps the man who says, “I’m such a good husband” does so because his mind is full of the disturbing negative mind of pride. Người đàn ông tuyên bố, “Tôi là người chồng tốt,” bởi vì tâm của người này chất đầy sự kiêu căng, tự hào.
His narrow mind, stuck in the deluded, concrete belief that he’s good, actually causes much difficulty for his wife. Cái tâm chật hẹp của ông ta -- bị đắm chìm trong ô nhiễm vì tin tưởng mãnh liệt là ông rất tốt -- đang gây khổ đau cho bà vợ.
How, then, is he a good husband? Even if he does provide food and clothing for his wife, how can he be a good husband, when day after day she has to live with his arrogance?. Vậy thì, ông ta là người chồng tốt như thế nào đây? mặc dù ông ấy vẫn cung cấp thức ăn, quần áo cho bà vợ hàng ngày, ông ta là một người chồng tốt như thế nào được khi mà bà vợ cứ phải sống với cái tâm kiêu ngạo, hung hăng của ông ta?.
If you can understand the psychological aspects of human problems, you can really generate true loving kindness towards others.Nếu chúng ta hiểu được những hoàn cảnh gây tâm lý về những vấn đề của con người, chúng ta sẽ phát triển được tình yêu thương chân thành đến với mọi người.
Just talking about loving kindness doesn’t help you develop it. Chỉ nói về, chỉ bàn về tình yêu thương thì không đủ để chúng ta phát triển tâm từ bi.
Some people may have read about loving kindness hundreds of times but their minds are the very opposite. Có những người từng đọc hàng trăm cuốn sách nói về tình yêu mà tâm họ hầu như đi ngược lại.
It’s not just philosophy, not just words; it’s knowing how the mind functions. Lòng từ bi không chỉ là triết thuyết, không chỉ là lời nói; nó biết tâm làm việc như thế nào, tâm hiện hành như thế nào.
Only then can you develop loving kindness; only then can you become a spiritual person. Chỉ như vậy chúng ta mới phát triển được tình yêu thương, chỉ như vậy chúng ta mới có thể sống một đời sống tâm linh.
Otherwise, though you might be convinced you’re a spiritual person, it’s just intellectual, like the arrogant man who believes he’s a good husband. Ngoài ra, dù có nói tôi đang sống một đời sống tâm linh thế nào đi nữa, cũng chỉ là kiểu thông minh của người đàn ông gàn bướng tự cho mình là người chồng tốt.
It’s a fiction; your mind just makes it up. Ðó là chuyện giả tưởng, tâm của chúng ta tạo ra mà thôi.
It is so worthwhile that you devote your precious human life to controlling your mad elephant mind and giving direction to your powerful mental energy.Nếu chúng ta dành cuộc đời của chúng ta để kiểm soát cái tâm điên cuồng và hướng dẫn những nguồn năng lực tâm linh thì có giá trị biết bao.
If you don’t harness your mental energy, confusion will continue to rage through your mind and your life will be completely wasted. Nếu chúng ta không biết cầm cương sức mạnh của tinh thần thì sự lầm lẫn sẽ tiếp tục phá rối tâm chúng ta và đời của chúng ta sẽ uổng phí biết bao.
Be as wise with your own mind as you possibly can. Hãy khôn ngoan, hãy có một cái tâm luôn luôn tỉnh thức, .
That makes your life worthwhile.như vậy đời của chúng ta mới thực sự có giá trị.
I don’t have much else to tell you, but if you have any questions, please ask.Tôi không còn gì để trình bày thêm nữa, nhưng nếu quý vị có những câu hỏi, xin cứ đặt ra.
Mọi người hãy liên hệ ở đây để khôi phục audio không thể phát.

Leave a Reply

Email của bạn sẽ không công bố ra bên ngoài. Hoặc bạn có thể đăng nhập bằng tài khoản mạng xã hội để bình luận mà không cần điền tên, địa chỉ mail và trả lời câu hỏi. Required fields are marked *