Ngành công nghiệp sản xuất thịt bò đang giết chết rừng Amazon

The Amazon rainforest has been facing severe deforestation problems for several decades — it has lost about a fifth of its forest in the past three. While there are many causes, one of the main causes is cattle ranching, particularly in Brazil. Trees are cut and the land is converted into a pasture for cattle grazing. According to one report, an estimated 70 percent of deforestation in the Amazon basin can be attributed to cattle ranching. Using these numbers, cattle ranching in the Amazon has resulted in the loss of an area larger than the state of Washington.

Rừng nhiệt đới Amazon đối mặt với các nạn phá rừng nghiêm trọng trong nhiều thập kỷ – Amazon mất khoảng 1/5 diện tích rừng trong ba năm qua. Một trong số những nguyên nhân chính là chăn thả gia súc, đặc biệt là ở Brazil. Cây bị chặt và đất đổi thành đồng cỏ để chăn thả gia súc. Theo báo cáo, ước tính 70% nạn phá rừng ở lưu vực sông Amazon là do việc chăn thả gia súc. Chăn thả gia súc ở Amazon làm biến mất một khu vực rộng hơn bang Washington theo như những con số này.

Brazil is the world’s largest exporter of beef. Between 1996 and 2004, the total export value of beef increased tenfold from $1.9 million to $1.9 billion, making Brazil the world’s largest beef exporter. It has the largest commercial cattle herd of approximately 180 – 190 million head. The government of Brazil offers loans of billions of dollars to support the expansion of its beef industry. Approximately 200 million pounds of beef is imported by the United States from Central America every year. While the chief importers of Brazilian beef were previously Europe and North America, nowadays Asian countries such as China and Russia consume more Brazilian beef than the European market. So, the demand is increasing day by day.

Brazil là nước xuất khẩu thịt bò lớn nhất thế giới. Từ năm 1996 đến 2004, tổng giá trị xuất khẩu thịt bò đã tăng gấp 10 lần từ 1,9 triệu đô la lên 1,9 tỷ đô la, đưa Brazil trở thành nước xuất khẩu thịt bò nhiều nhất thế giới. Brazil có đàn gia súc đông nhất thế giới khoảng 180 – 190 triệu con. Chính phủ Brazil cung cấp các khoản vay hàng tỷ đô la để hỗ trợ việc mở rộng ngành công nghiệp thịt bò. Hoa Kỳ nhập khẩu khoảng 200 triệu pound thịt bò mỗi năm. Trước đây các nước nhập khẩu thịt bò Brazil là châu Âu và Bắc Mỹ, ngày nay các nước châu Á như Trung Quốc và Nga tiêu thụ thịt bò Brazil nhiều hơn thị trường châu Âu. Vì vậy, nhu cầu gia tăng lên từng ngày.

With increasing population and increased per capita meat consumption, the rate of deforestation is increasing every day as well. It is expected that by 2018, the beef export will increase 93 percent, thereby increasing Brazil’s beef market share of world exports to 61 percent. Beef is the most carbon-intensive form of meat production on the planet. The United Nations Food and Agriculture Organization finds that beef production gives rise to more greenhouse gases than the transportation industry.

Với dân số ngày càng tăng và lượng thịt tiêu thụ trên đầu người gia tăng, tỷ lệ phá rừng cũng đang tăng lên mỗi ngày. Dự kiến đến năm 2018, thịt bò xuất khẩu sẽ tăng 93%, từ đó thị phần thịt bò Brazil xuất khẩu ra thế giới tăng lên 61%. Thịt bò là hình thức sản xuất nhiều carbon nhất trên hành tinh. Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên Hợp Quốc nhận thấy rằng sản xuất thịt bò làm phát sinh nhiều khí nhà kính hơn so với ngành vận tải.

However, change may be in the air. Many companies, NGOs, and governments have taken steps to conserve rainforests and buy only certified beef products. Buyers of cattle products such as Nike, Timberland, Carrefour, and Wal-Mart have declared that they will buy only certified cattle products. The NGO Alianca da Terra in Brazil is working to reduce deforestation of the Amazon due to beef production by creating incentives for producers to maintain their forest reserves.

Tuy nhiên, sự thay đổi có thể trong không khí. Nhiều công ty, tổ chức phi chính phủ và chính phủ đã thực hiện các bước để bảo tồn rừng nhiệt đới và chỉ mua các sản phẩm thịt bò được chứng nhận. Người mua các sản phẩm gia súc như Nike, Timberland, Carrefour và Wal-Mart đã tuyên bố rằng họ sẽ chỉ mua các sản phẩm gia súc được chứng nhận. Tổ chức phi chính phủ Alianca da Terra ở Brazil đang nỗ lực giảm nạn phá rừng Amazon do sản xuất thịt bò bằng cách tạo ra động lực cho các nhà sản xuất để duy trì trữ lượng rừng của họ.

And, the Brazilian government has recently announced plans to reduce forest clearing of an area of about 2,100 square miles per year by 2018. In 2013, 26 Brazilian beef producers faced fines of nearly $300 million from government prosecutors for buying cattle raised illegally on deforested Amazon rainforest land.

Và, chính phủ Brazil gần đây đã công bố kế hoạch năm 2018 giảm nạn phá rừng với diện tích khoảng 2.100 dặm vuông mỗi năm. Trong năm 2013, 26 công ty sản xuất thịt bò Brazil phải đối mặt với tiền phạt gần 300 triệu USD do các công tố viên chính phủ cho việc thu mua, chăn nuôi gia súc trái phép trên đất rừng nhiệt đới Amazon.

Despite these efforts, deforestation of the Amazon due to cattle ranching is continuing. What’s more, there are still many companies who buy significant volumes of beef knowingly from farms engaged in illegal deforestation. Hopefully, by increasing awareness about this issue in addition to pressuring companies to change their practices, solutions can be implemented for the Amazon before it’s too late.

Dù đã nỗ lực nhưng nạn phá rừng ở Amazon do chăn thả gia súc vẫn đang tiếp diễn. Hơn thế nữa, vẫn còn nhiều công ty mua số lượng thịt bò khổng lồ từ các trang trại tham gia phá rừng bất hợp pháp. Hy vọng, bằng cách tăng cường nhận thức về vấn đề này ngoài việc gây áp lực buộc các công ty thay đổi cách làm của họ, các giải pháp khác cho Amazon cần được triển khai trước khi quá muộn.

Nguồn OneGreenPlanet

Nâng cấp VIP để xem các trang bị khóa.
Khuyến mãi Tết:
  • Đăng ký 3 tháng sẽ được 6 tháng sử dụng.
  • Đăng ký 6 tháng sẽ được 1 năm sử dụng.
  • ...
  • Đặc biệt, tài khoản vĩnh viễn giảm ngay 50%!
Khuyến mãi đến hết ngày 04/02/2025.

Leave a Reply

Email của bạn sẽ không công bố ra bên ngoài. Hoặc bạn có thể đăng nhập bằng tài khoản mạng xã hội để bình luận mà không cần điền tên, địa chỉ mail và trả lời câu hỏi. Required fields are marked *