Ô nhiễm không khí

Air pollution is the contamination of air due to the presence of substances in the atmosphere that are harmful to the health of humans and other living beings, or cause damage to the climate or to materials.Ô nhiễm không khí là sự nhiễm bẩn không khí do sự hiện diện của các chất trong khí quyển có hại cho sức khỏe của con người và các sinh vật khác, hoặc gây thiệt hại cho khí hậu hoặc vật chất.
 It is also the contamination of indoor or outdoor surrounding either by chemical activities, physical or biological agents that alters the natural features of the atmosphere.Ô nhiễm không khí cũng là sự nhiễm bẩn của môi trường xung quanh, bất kể trong nhà hay ngoài trời, do các hoạt động hóa học, tác nhân vật lý hoặc sinh học, làm thay đổi các đặc tính tự nhiên của khí quyển.
 There are many different types of air pollutants, such as gases (including ammonia, carbon monoxide, sulfur dioxide, nitrous oxides, methane and chlorofluorocarbons), particulates (both organic and inorganic), and biological molecules.Có nhiều loại chất gây ô nhiễm không khí khác nhau, chẳng hạn như khí (bao gồm amoniac, carbon monoxide, sulfur dioxide, nitơ oxit, methane và chlorofluorocarbons), các hạt (cả hữu cơ và vô cơ) và các phân tử sinh học.
Air pollution can cause diseases, allergies, and even death to humans; it can also cause harm to other living organisms such as animals and crops, and may damage the natural environment (for example, climate change, ozone depletion or habitat degradation) or built environment (for example, acid rain).Ô nhiễm không khí có thể gây ra bệnh tật, dị ứng và thậm chí tử vong cho con người; nó cũng có thể gây hại cho các sinh vật sống khác như động vật và thực vật, và có thể tàn phá môi trường tự nhiên (ví dụ: biến đổi khí hậu, suy giảm tầng ozon hoặc suy thoái môi trường sống) hoặc môi trường xây dựng (ví dụ: mưa acid).
 Air pollution can be caused by both human activities and natural phenomena.Ô nhiễm không khí có thể do cả hoạt động của con người và các hiện tượng tự nhiên gây ra.
Air quality is closely related to the earth's climate and ecosystems globally.Chất lượng không khí có liên quan mật thiết đến khí hậu trái đất và các hệ sinh thái trên toàn cầu.
Many of the contributors of air pollution are also sources of greenhouse emission i.e, burning of fossil fuel. Các tác nhân gây ô nhiễm không khí cũng là nguồn phát thải nhà kính như đốt nhiên liệu hóa thạch.
Air pollution is a significant risk factor for a number of pollution-related diseases, including respiratory infections, heart disease, chronic obstructive pulmonary disease (COPD), stroke, and lung cancer.Ô nhiễm không khí là một yếu tố rủi ro đáng kể đối với những bệnh liên quan đến ô nhiễm, bao gồm nhiễm trùng đường hô hấp, bệnh tim, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính (COPD), đột quỵ và ung thư phổi.
  increased risk for psychiatric disorders such as depression and detrimental perinatal health.tăng nguy cơ mắc các chứng rối loạn tâm thần như trầm cảm và và tác động có hại đối với sức khỏe trước và sau khi sinh.
 The human health effects of poor air quality are far reaching, but principally affect the body's respiratory system and the cardiovascular system.Ảnh hưởng đến sức khỏe con người do chất lượng không khí kém là rất lớn, nhưng chủ yếu ảnh hưởng đến hệ hô hấp và hệ tim mạch của cơ thể.
Individual reactions to air pollutants depend on the type of pollutant a person is exposed to, the degree of exposure, and the individual's health status and genetics. Phản ứng của từng cá nhân đối với các chất gây ô nhiễm không khí phụ thuộc vào loại chất gây ô nhiễm mà một người tiếp xúc, mức độ tiếp xúc, tình trạng sức khỏe và di truyền của cá nhân đó.
Outdoor air pollution attributable to fossil fuel use alone causes ~3.61 million deaths annually, making it one of the top contributors to human death, with anthropogenic ozone and PM2.5 causing ~2.1 million.Ô nhiễm không khí ngoài trời do sử dụng nhiên liệu hóa thạch gây ra ~3.61 triệu ca tử vong hàng năm, khiến nó trở thành một trong những nguyên nhân hàng đầu gây ra cái chết cho con người, với ôzôn do con người tạo ra và PM2.5 gây ra ~2,1 triệu ca tử vong.
 Overall, air pollution causes the deaths of around 7 million people worldwide each year, or a global mean loss of life expectancy (LLE) of 2.9 years, and is the world's largest single environmental health risk, which has not shown significant progress since at least 2015.Nhìn chung, ô nhiễm không khí là nguyên nhân gây tử vong cho khoảng 7 triệu người trên toàn thế giới mỗi năm, tương ứng với việc giảm 2,9 năm tuổi thọ trung bình (LLE) toàn cầu. Ô nhiễm không khí được xếp hạng là rủi ro sức khỏe môi trường đơn lẻ lớn nhất trên thế giới, và tình trạng này chưa có cải thiện đáng kể kể từ ít nhất là năm 2015.
 Indoor air pollution and poor urban air quality are listed as two of the world's worst toxic pollution problems in the 2008 Blacksmith Institute World's Worst Polluted Places report.Ô nhiễm không khí trong nhà và chất lượng không khí đô thị kém được liệt kê là hai trong số các vấn đề ô nhiễm độc hại tồi tệ nhất thế giới trong báo cáo Những nơi ô nhiễm tồi tệ nhất thế giới năm 2008 của Viện Blacksmith.
 The scope of the air pollution crisis is large: 90% of the world's population breathes dirty air to some degree.Phạm vi khủng hoảng ô nhiễm không khí rất lớn: 90% dân số thế giới hít thở không khí bẩn ở một mức độ nào đó.
Although the health consequences are extensive, the way the problem is handled is considered largely haphazard or neglected. Mặc dù hậu quả về sức khỏe rất lớn, nhưng cách xử lý vấn đề phần lớn là do thiếu kế hoạch hoặc bị bỏ qua.
Productivity losses and degraded quality of life caused by air pollution are estimated to cost the world economy $5 trillion per year but, along with health and mortality impacts, are an externality to the contemporary economic system and most human activity, albeit sometimes being moderately regulated and monitored.Năng suất và chất lượng cuộc sống suy giảm do ô nhiễm không khí ước tính gây thiệt hại cho nền kinh tế thế giới 5 nghìn tỷ đô la mỗi năm. Tuy nhiên cùng với các tác động về sức khỏe và tỷ lệ tử vong, chúng được xem là yếu tố ngoại lai đối với hệ thống kinh tế hiện đại và hầu hết hoạt động của con người. Mặc dù đôi khi chúng được kiểm soát và giám sát ở mức độ tương đối.
 Various pollution control technologies and strategies are available to reduce air pollution.Có nhiều công nghệ và chiến lược kiểm soát ô nhiễm khác nhau để giảm ô nhiễm không khí.
 Several international and national legislation and regulation have been developed to limit the negative effects of air pollution.Một số luật và quy định quốc tế và quốc gia đã được phát triển để hạn chế các tác động tiêu cực của ô nhiễm không khí.
 Local rules, when properly executed, have resulted in significant advances in public health.Các quy tắc địa phương, khi được thực thi đúng cách, đã mang lại những tiến bộ đáng kể về sức khỏe cộng đồng.
 Some of these efforts have been successful at the international level, such as the Montreal Protocol, which reduced the release of harmful ozone depleting chemicals, and the 1985 Helsinki Protocol, which reduced sulfur emissions, while others, such as international action on climate change, have been less successful.Một số trong những nỗ lực này đã thành công ở cấp độ quốc tế, chẳng hạn như Nghị định thư Montreal, làm giảm việc giải phóng các hóa chất làm suy giảm tầng ôzôn có hại, và Nghị định thư Helsinki năm 1985, làm giảm lượng khí thải lưu huỳnh, trong khi những nỗ lực khác ít thành công hơn chẳng hạn như hành động quốc tế về biến đổi khí hậu,.
Sources of air pollutionCác nguồn gây ô nhiễm không khí
Anthropogenic (human-made) sourcesNguồn nhân tạo
Stationary sources include: Các nguồn cố định bao gồm:
★★ fossil-fuel power plants and biomass power plants both have smoke stacks (see for example environmental impact of the coal industry)★★ nhà máy điện nhiên liệu hóa thạch và nhà máy điện sinh khối đều có ống khói (xem ví dụ về tác động môi trường của ngành than)
★★★ Oil and gas sites that have methane leaks★★★ Rò rỉ khí metan ở các địa điểm dầu khí
★★ burning of traditional biomass such as wood, crop waste and dung.

(In developing and poor countries, traditional biomass burning is the major source of air pollutants. 

It is also the main source of particulate pollution in many developed areas including the UK & New South Wales. Its pollutants include PAHs.)
★★ Đốt sinh khối truyền thống như gỗ, chất thải cây trồng và phân.

(Ở các nước đang phát triển và nước nghèo, đốt sinh khối truyền thống là nguồn chính gây ô nhiễm không khí.

Nó cũng là nguồn ô nhiễm chính ở nhiều khu vực phát triển bao gồm Vương quốc Anh và New South Wales. Các chất gây ô nhiễm bao gồm PAH.)
★★ manufacturing facilities (factories)★★ cơ sở sản xuất (nhà máy)
★★★ a 2014 study found that in China equipment-, machinery-, and devices-manufacturing and construction sectors contributed more than 50% of air pollutant emissions. This high emission is due to high emission intensity and high emission factors in its industrial structure.★★★ một nghiên cứu năm 2014 cho thấy ở Trung Quốc, các ngành sản xuất dụng cụ, máy móc và thiết bị cũng như xây dựng đã đóng góp hơn 50% lượng khí thải gây ô nhiễm. Lượng khí thải này là do cường độ phát thải cao và hệ số phát thải cao trong cấu trúc của chính ngành công nghiệp này.
★★ waste incineration (incinerators as well as open and uncontrolled fires of mismanaged waste, making up about a fourth of municipal solid terrestrial waste)★★ đốt chất thải (lò đốt cũng như các đám cháy lộ thiên không kiểm soát được do quản lý kém, chiếm khoảng một phần tư chất thải rắn trên mặt đất ở khu đô thị )
★★ furnaces and other types of fuel-burning heating devices★★ lò sưởi và các loại thiết bị đốt nhiên liệu để sưởi ấm khác
Mobile sources include motor vehicles, Trains (particularly diesel locomotives and DMUs), marine vessels and aircraft as well as rockets and re-entry of components and debris. The air pollution externality of cars enters the air from the exhaust gas and car tires (including microplastics). Vehicles were reported to be "producing about one-third of all U.S. air pollution" and are a major driver of climate change. Các nguồn di động bao gồm xe cơ giới, Xe lửa (đặc biệt là đầu máy xe lửa diesel và DMU), tàu biển và máy bay cũng như tên lửa và tái nhập các bộ phận và mảnh vụn. vi nhựa). Các phương tiện được báo cáo là "tạo ra khoảng một phần ba tổng lượng ô nhiễm không khí của Hoa Kỳ" và là nguyên nhân chính gây ra biến đổi khí hậu.
Agriculture and forest management strategies using controlled burns. Practices like slash-and-burn in forests like the Amazon cause large air pollution with the deforestation. Controlled or prescribed burning is a practice used in forest management, agriculture, prairie restoration, and greenhouse gas reduction. Foresters can use controlled fire as a tool because fire is a natural feature of both forest and grassland ecology. Controlled burning encourages the sprouting of some desirable forest trees, resulting in a forest renewal. Các chiến lược quản lý nông lâm nghiệp sử dụng đốt có kiểm soát. Các hoạt động như đốt nương làm rẫy trong các khu rừng như Amazon gây ô nhiễm không khí nghiêm trọng dẫn đến nạn phá rừng. Đốt có kiểm soát hoặc theo quy định là một hoạt động được sử dụng trong quản lý rừng, nông nghiệp, phục hồi đồng cỏ và giảm khí thải nhà kính . Những người đi rừng có thể sử dụng lửa có kiểm soát như một công cụ vì lửa là một đặc điểm tự nhiên của cả hệ sinh thái rừng và đồng cỏ. Việc đốt có kiểm soát sẽ khuyến khích sự nảy mầm của một số cây rừng mong muốn, dẫn đến sự đổi mới của rừng.
There are also sources from processes other than combustion:Ngoài ra còn có các nguồn từ các quá trình khác ngoài quá trình đốt cháy:
Fumes from paint, hair spray, varnish, aerosol sprays and other solvents. These can be substantial; emissions from these sources was estimated to account for almost half of pollution from volatile organic compounds in the Los Angeles basin in the 2010s. Khói từ sơn, keo xịt tóc, vecni, bình xịt aerosol và các dung môi khác. Chúng có thể gây ô nhiễm đáng kể; ước tính lượng khí thải từ các nguồn này chiếm gần một nửa lượng ô nhiễm từ các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi ở lưu vực Los Angeles vào những năm 2010.
Waste deposition in landfills produces methane. Sự lắng đọng chất thải trong các bãi chôn lấp tạo ra khí mê-tan.
Nuclear weapons, toxic gases, germ warfare, and rocketry are examples of military resources. Vũ khí hạt nhân, khí độc, chiến tranh sinh học và tên lửa là những ví dụ về tài nguyên quân sự.
Agricultural emissions and emissions from meat production or livestock contribute substantially to air pollution Khí thải nông nghiệp và khí thải từ sản xuất thịt hoặc chăn nuôi đóng góp đáng kể vào ô nhiễm không khí
Fertilized farmland may be a major source of nitrogen oxides. Đất nông nghiệp được bón phân có thể là nguồn cung cấp nitơ oxit chính.
Nguồn

Nâng cấp VIP để xem các trang bị khóa.
Khuyến mãi Tết:
  • Đăng ký 3 tháng sẽ được 6 tháng sử dụng.
  • Đăng ký 6 tháng sẽ được 1 năm sử dụng.
  • ...
  • Đặc biệt, tài khoản vĩnh viễn giảm ngay 50%!
Khuyến mãi đến hết ngày 04/02/2025.

Leave a Reply

Email của bạn sẽ không công bố ra bên ngoài. Hoặc bạn có thể đăng nhập bằng tài khoản mạng xã hội để bình luận mà không cần điền tên, địa chỉ mail và trả lời câu hỏi. Required fields are marked *