Ca Lâu La Vương là đại bàng kim sí điểu, là chim lông cánh sắc vàng. 1. Đại Oai Đức Ca Lâu La Vương : Oai đức của vị nầy lớn vô cùng, hơn các Ca Lâu La Vương khác, có thể che trời phủ đất. 2. Đại Thân Ca Lâu La Vương : Vị…
All posts in Thần học tôn giáo
Hai mươi mốt vị đại Thanh Văn đệ tử của đức Phật là ai?
1. “A Nhã Kiều Trần Như”. Ngài là một trong năm vị đầu tiên, được đức Phật độ trước nhất. Đức Phật ở dưới cội bồ đề thấy sao mai mọc mà ngộ đạo, do đó Phật thốt lên ba lần lành thay :”Hết thảy chúng sinh đều có Phật tánh, đều có thể thành…
Bạch Vân Ðộng là gì?
CKVT: Càn Khôn Vũ Trụ. ÐÐTKPÐ: Ðại Ðạo Tam Kỳ Phổ Ðộ. TLHS: Thiêng Liêng Hằng Sống. HTÐ: Hiệp Thiên Ðài Bạch Vân Ðộng là một cái Ðộng tên là Bạch Vân, nơi ở của các vị Thánh mà Ðộng chủ là Trạng Trình Ng. B. Khiêm. Ðức Phạm Hộ Pháp giải thích về Bạch…
Cách tính số trong Phật giáo
Đây là những con số cực lớn trong Phật giáo. Lạc xoa =100,000 Câu Chi = 100 lạc xoa = 10,000,000 A giu đa = câu chi ^2 – 10E14, hay 1 + 14 số 0. Na do tha = a giu đa^2 = 10E28, hay 1 + 28 số 0. Tần bà la =…
Một tiểu kiếp là bao lâu? Một Đại Kiếp là bao lâu?
Một tiểu-kiếp có 16.678.000 năm. Hai mươi tiểu-kiếp là một trung-kiếp. Trung-kiếp có 333.560.000 năm. Bốn trung-kiếp hợp thành một đại-kiếp. Đại-kiếp có 1.334.240.000 năm. Chi tiết giải thích ở phần bên dưới. Danh từ “Kiếp”, Phạm-ngữ gọi kiếp-ba (kalpa), Trung-Hoa dịch là Trường-thời hoặc Đại-thời, chỉ cho thời gian quá dài, khó dùng năm…
Dấu hiệu người chết sanh về nẻo ác
Con người khi sắp chết, thân tâm hôn muội như ngủ mà không có chiêm bao. Lúc ấy minh liễu ý thức không hiện khởi, không thể biết được cảnh sở duyên của sáu chuyển thức, đó là tán-hữu-tâm cũng gọi sanh-tử-tâm. Bấy giờ do nghiệp lành dữ, thân phần lần lần lạnh, chỗ nào…
Tam giới là gì?
Tam giới là gì? Là Dục-giới, Sắc-giới và Vô-sắc-giới. Dục-giới là chỗ ở của các loại hữu-tình chưa ly dục, còn tạp phiền não và các uẩn sai biệt. Sắc-giới là chỗ ở của các loại hữu-tình đã ly dục, nhưng còn tạp phiền não và các uẩn sai biệt. Vô-sắc-giới là chỗ ở của…
Brahman là ai?
Brahman, Nhất Nguyên Thuần Tuý, Căn Nguyên Vũ Trụ là Thực Thể Duy Nhất, Bất Khả Phân, tràn ngập vũ trụ. Vũ trụ hữu hình này, chẳng qua là do Brahman, tán phân, phóng phát ra, theo trình tự từ Vô Tướng, đến Hữu Tướng; từ Khinh thanh, đến trọng trọc; từ Vi Tế đến…