TỔNG QUAN

HIỆN TẠI TOÀN BỘ AUDIO SẼ KO THỂ KHÔI PHỤC TỰ ĐỘNG. Mọi người hãy yêu cầu ở đây, ad sẽ ưu tiên xử lý trước.
Nâng cấp VIP để xem các trang bị khóa.

OverviewTỔNG QUAN
‘Look at that flower; look how beautiful it is,’ said an artist to his friend.“HÃY NHÌN VÀO BÔNG HOA ĐÓ; xem nó đẹp biết nhường nào,” một nghệ sĩ nói với bạn của ông ấy.
‘Art appreciates and celebrates that beauty, whereas science just takes it all apart.“Nghệ thuật trân trọng và tôn vinh vẻ đẹp đó, trong khi khoa học chỉ phân tách nó ra.
Science makes the flower dull.’Khoa học khiến bông hoa trở nên tẻ nhạt.”
The friend being addressed was Nobel Prize-winning physicist Richard Feynman, and he thought that the artist’s view was ‘a bit nutty’.Người bạn được nhắc đến ở đây là nhà vật lý từng nhận giải Nobel, Richard Feynman, và ông nghĩ rằng quan điểm của người nghệ sĩ là “dở hơi”.
Feynman countered that he too could appreciate the flower’s beauty, but as a scientist he knew that the inner structure of the flower is wondrous as well – with its cells, its chemical and biological processes, all of its many intricate systems.Feynman phản bác rằng ông cũng có thể cảm nhận được vẻ đẹp của bông hoa, nhưng với tư cách là một nhà khoa học, ông biết rằng cấu trúc bên trong của bông hoa cũng rất tuyệt vời – với các tế bào, các quá trình hóa học và sinh học của nó, tất cả các hệ thống phức tạp của nó.
In addition, Feynman explained, knowing that the flower attracts insects we might deduce that insects find the flower aesthetically pleasing, which in turn raises all sorts of questions about evolution, cognition and light.Ngoài ra, Feynman giải thích, khi biết bông hoa còn thu hút cả côn trùng, chúng ta có thể suy luận rằng côn trùng nhận thấy bông hoa dễ chịu về mặt thẩm mỹ, từ đó đặt ra tất cả các loại câu hỏi về tiến hóa, nhận thức và ánh sáng.
‘Science,’ Feynman said, ‘only adds to the excitement and mystery and the awe of a flower.“Khoa học,” Feynman nói, “chỉ thêm sự hứng khởi, bí ẩn và thán phục về bông hoa.
It only adds.’1Nó chỉ thêm vào mà thôi.”[1]
Feynman related this now-famous exchange in an interview on BBC TV in 1981, when I was aged eleven.Feynman kể lại những trao đổi nổi tiếng này trong một cuộc phỏng vấn trên BBC TV năm 1981, khi tôi mười một tuổi.
I already knew that I wanted to be a scientist, but Feynman, with his strong New York accent and with roses swaying in the window behind him, captured the reason better than I could say myself.Tôi đã biết rằng tôi muốn trở thành một nhà khoa học, nhưng Feynman, với chất giọng đặc New York và với những bông hồng đung đưa trong khung cửa sổ phía sau ông, nắm bắt lý do tốt hơn tôi có thể tự nói.
Now, leading a team of researchers to study human immune cells in minute detail, I’ve seen first-hand how science reveals beauty where otherwise it might have remained hidden.Giờ đây, đang dẫn dắt một nhóm các nhà khoa học để nghiên cứu các tế bào miễn dịch của con người ở những chi tiết nhỏ, chính tôi đã nhìn thấy cách khoa học biểu lộ vẻ đẹp, dù nó vẫn còn ẩn nấp đâu đó.
The inside of the human body may not have evolved to be aesthetically pleasing like a flower, but splendour ascends from its details.Phần bên trong của cơ thể con người có thể không tiến hóa để mang lại tính thẩm mỹ như bông hoa, nhưng sự lộng lẫy của nó đi lên từ những chi tiết.
In all of human biology, the process that’s been studied the most, details excavated the deepest, is the body’s response to a cut or an infection.Trong mọi vấn đề sinh học của con người, quá trình được nghiên cứu nhiều nhất, các chi tiết đào sâu nhất, là phản ứng của cơ thể với vết cắt hay nhiễm trùng.
The familiarity of the symptoms – redness, tenderness and inflammation – belies wonders taking place beneath the skin, where swarms of different cells move in to fight off germs, as well as repair the damage and deal with the debris.Các triệu chứng – đỏ, nhạy cảm và viêm – quen thuộc đến nỗi gây ấn tượng sai lệch về những điều kỳ diệu đang diễn ra bên dưới da, nơi các tế bào di chuyển đến để chống lại mầm bệnh, cũng như sửa chữa tổn thương và đối phó với các mảnh mô bị hư tổn.
Far from conscious control, this reflex is essential for our survival.Khác xa với sự kiểm soát có ý thức, những diễn tiến âm thầm này là tối cần thiết cho sự sống còn của chúng ta.
A simple view of what is happening here is that the body attacks germs which invade the wound because our immune system is programmed to fight whatever is not part of us.Cái nhìn đơn giản về những gì đang xảy ra ở đây là cơ thể chúng ta tấn công mầm bệnh – đối tượng xâm nhập vết thương, vì hệ miễn dịch được lập trình để chống lại bất cứ thứ gì không thuộc cơ thể chúng ta.
But a moment’s reflection shows that this cannot be the whole story.Nhưng chỉ cần một khoảnh khắc phản tỉnh sẽ cho chúng ta thấy đây không thể là toàn bộ câu chuyện.
Food isn’t part of your body and yet your immune system mustn’t react to everything you eat.Thực phẩm không phải là một phần của cơ thể nhưng hệ miễn dịch của bạn không phản ứng lại với mọi thứ mà bạn ăn.
More subtly, your immune system must be able to tell the difference between friendly bacteria that live in your gut, which should be left alone, and dangerous bacteria that might make you sick, which need to be dealt with.Tinh tế hơn, hệ miễn dịch của bạn phải có khả năng nhận biết sự khác biệt giữa vi khuẩn thân thiện sống trong ruột của bạn, để giữ lại, và vi khuẩn nguy hiểm có thể làm cho bạn bị bệnh, cần phải được xử lý.
This crucial realisation, that an immune response can’t be triggered by just anything alien to the human body, came only as recently as 1989, and it would take many more years before a deeper understanding emerged.Nhận thức cốt yếu này, rằng một đáp ứng miễn dịch không thể được kích hoạt chỉ bởi bất cứ thứ gì xa lạ với cơ thể con người, chỉ mới xuất hiện vào năm 1989, và phải mất nhiều năm nữa một sự hiểu biết sâu sắc hơn mới nổi lên.
In the meantime, a painstaking, game-changing scientific adventure unfolded in which the world of immunity has opened up to reveal what it really is: not a simple circuit involving a few types of immune cells but a multilayered, dynamic lattice of interlocking subsystems, one of the most complex and important frontiers of scientific enquiry we know of.Trong lúc đó, một cuộc phiêu lưu khoa học đầy khó nhọc, làm thay đổi cuộc chơi đã mở ra những hiểu biết về thế giới miễn dịch, trong đó nó thực sự tiết lộ miễn dịch là gì: không phải là một vòng lặp đơn giản liên quan đến một vài loại tế bào miễn dịch mà là một mạng lưới đa tầng, luôn chuyển dịch của các hệ thống nhỏ đan cài vào nhau, một trong những ranh giới hiểu biết khoa học phức tạp và quan trọng nhất chúng ta biết.
As this book will show, the many discoveries that have resulted from this adventure amount to a scientific revolution in our understanding of the human body and are set to spark a revolution for medicine in the twenty-first century.Như cuốn sách này sẽ chỉ ra, nhiều khám phá được tạo ra từ cuộc phiêu lưu này dẫn đến một cuộc cách mạng khoa học trong sự hiểu biết của chúng ta về cơ thể con người và được thiết lập để châm ngòi cho cuộc cách mạng về y học trong thế kỷ 21.
For a start, we have come to realise that our body’s ability to fight disease is continuously changing.Để bắt đầu, chúng ta cần nhận thức rằng khả năng của cơ thể chúng ta nhằm chống lại bệnh tật là liên tục thay đổi.
The power of our immune system waxes and wanes, affected by stress, old age, the time of day and our state of mind.Sức mạnh của hệ miễn dịch lúc tăng lúc giảm, bị ảnh hưởng bởi sự căng thẳng, tuổi già, thời gian trong ngày và trạng thái thần kinh của chúng ta.
Our immune system is in constant flux; our health balanced on a tightrope.Hệ miễn dịch của chúng ta ở trong sự thay đổi liên tục; sức khỏe của chúng ta như nghệ sĩ xiếc đi dây.
For example, the number of immune cells in our blood tends to peak in the evening and is at its lowest in the morning.Chẳng hạn, số lượng tế bào miễn dịch trong máu chúng ta có xu hướng đạt đến đỉnh điểm vào buổi tối và ở mức thấp nhất vào buổi sáng.
There are many changes that happen to our immune system during the night, as our body enters a different state of activity and energy use, and in turn our immune system seems to be affected by how well we sleep.Có nhiều thay đổi xảy ra với hệ miễn dịch trong buổi đêm, khi cơ thể chúng ta bước vào một trạng thái hoạt động và sử dụng năng lượng khác, và đến lượt hệ miễn dịch, dường như nó bị ảnh hưởng bởi chất lượng của giấc ngủ của chúng ta.
Reduced sleep – less than five hours per night – correlates with an increased risk of the common cold and pneumonia.2 Among other things, this book will explore the effects of night-shift work on our immune system and whether or not practices that could reduce stress, such as t’ai chi or mindfulness, are able to help us fight infections.Thời gian ngủ giảm – ít hơn năm giờ mỗi đêm – tương ứng với tăng nguy cơ cảm lạnh thông thường và viêm phổi.[2] Trong những hiện tượng sẽ được đề cập khác, cuốn sách này sẽ khám phá ảnh hưởng của việc làm việc ca đêm đến hệ miễn dịch của chúng ta và liệu sự rèn luyện có thể làm giảm căng thẳng, chẳng hạn như thái cực quyền hay thiền chánh niệm, có thể giúp chúng ta chống lại nhiễm trùng hay không.
Mysteries remain but already these discoveries challenge the simple view we once held about how our bodies fight disease – and what it takes to be healthy.Rất nhiều bí ẩn vẫn còn bỏ ngỏ nhưng những khám phá này thách thức quan điểm đơn giản mà chúng ta từng có về cách cơ thể chống lại bệnh tật – và những gì cơ thể cần để nó được khỏe mạnh.
Even though it’s correct – very roughly – that the immune system targets what’s not part of you, it has become apparent that layer upon layer of biological checks and balances, run by countless cells and molecules, regulate the process.Điều sau đúng – một cách rất đại khái – rằng hệ miễn dịch nhắm vào những gì không phải là một phần của bạn, nó cũng trở nên rõ ràng rằng nhiều lớp kiểm tra và cân bằng sinh học, được điều hành bởi vô số tế bào và phân tử, điều chỉnh quá trình này.
Resolving the mysteries and the complexities allows us to approach questions of major importance to our health and well-being: why do some people get cancer and can our immune system fight it?Giải quyết những bí ẩn và sự phức tạp này cho phép chúng ta tiếp cận các câu hỏi có tầm quan trọng lớn đối với sức khỏe và hạnh phúc của chúng ta: tại sao một số người bị ung thư và liệu hệ miễn dịch của chúng ta có thể chống lại nó không?
How do vaccines work and can we make them better?Vaccine làm việc như thế nào và chúng ta có thể làm cho chúng tốt hơn không?
What exactly is an autoimmune disease and what can we do about it?Chính xác thì bệnh tự miễn là gì và chúng ta có thể làm gì với nó?
The vast majority of ailments that afflict us are cured by our bodies’ natural defences.Phần lớn bệnh tật ảnh hưởng đến chúng ta được chữa khỏi bởi khả năng phòng thủ tự nhiên của cơ thể.
Understanding and harnessing this power might turn out to be the one of the most important gifts that science gives for the health of humankind.Hiểu và khai thác được sức mạnh này có thể trở thành một trong những món quà quan trọng nhất mà khoa học dành cho sức khỏe của loài người.
While some drugs, such as penicillin, kill germs directly, many human maladies, from cancer to diabetes, may be fought best with new kinds of medicine that enhance (or in some cases suppress) the activity of our immune system.Trong khi một số loại thuốc, chẳng hạn như penicillin, tiêu diệt mầm bệnh trực tiếp, nhiều bệnh tật ở người, từ ung thư đến tiểu đường, có thể được ngăn chặn hiệu quả với các loại thuốc mới giúp tăng cường (hoặc ức chế trong một số trường hợp) hoạt động của hệ miễn dịch.
Unlike penicillin, and medicines like it that are made naturally – by a fungus in the case of penicillin – and merely isolated by scientists, these new medicines that work with our immune system are designed by scientists.Không giống penicillin hay các loại thuốc tương tự được sản xuất một cách tự nhiên – từ một loại nấm như trong trường hợp penicillin – và chỉ được phân lập bởi các nhà khoa học, những loại thuốc mới hoạt động với hệ miễn dịch của chúng ta được thiết kế bởi các nhà khoa học.
Scientists studying the immune system can have ideas which become therapies and multibillion-dollar drugs.Các nhà khoa học nghiên cứu hệ miễn dịch có thể có những ý tưởng trở thành các liệu pháp và thuốc trị giá hàng tỉ đô-la.
But these medicines must be tuned to work with utmost precision.Nhưng những loại thuốc này phải được điều chỉnh để làm việc với độ chính xác tối đa.
If we over-activate the immune system, healthy cells and tissues will be destroyed, and if we switch it off entirely we will become susceptible to all kinds of germs that are normally easily dealt with.Nếu chúng ta kích hoạt quá mức hệ miễn dịch, các tế bào và mô khỏe mạnh sẽ bị phá hủy, và nếu chúng ta bất hoạt nó hoàn toàn, chúng ta sẽ trở nên nhạy cảm với tất cả các loại mầm bệnh, ngay cả với loại thường được xử lý dễ dàng.
The potential benefits are transformative but the consequences when things go wrong can be terrible.Lợi ích tiềm tàng là bất định nhưng hậu quả khi mọi thứ lạc lối có thể là khủng khiếp.
The vast endeavour to understand immunity has also thrown up new insights into many other areas of human biology too, such as the ageing process.Nỗ lực lớn để hiểu về miễn dịch cũng đã tạo ra những hiểu biết mới về nhiều lĩnh vực khác của sinh học con người, chẳng hạn như quá trình lão hóa.
80–90% of people who die because of the flu virus are over sixty-five.3 Why is it that as we age, our defence against infections grow weaker?80–90% người chết vì cúm virus đã hơn sáu mươi lăm tuổi[3]. Tại sao khi chúng ta già đi, sự phòng vệ của chúng ta chống lại nhiễm trùng ngày càng yếu hơn?
Why do we heal less easily and are more likely to succumb to autoimmune diseases?Tại sao chữa lành các bệnh tự miễn khó hơn và có nhiều khả năng chúng ta là kẻ thua cuộc?
We have learnt that part of the problem is that the elderly have fewer of some types of immune cells circulating in their blood.Chúng ta đã học được rằng một phần của vấn đề là người cao tuổi có một số loại tế bào miễn dịch lưu thông trong máu ít hơn bình thường.
Another is that immune cells in the elderly are worse at detecting disease.Một điều nữa là các tế bào miễn dịch ở người già kém hơn trong việc phát hiện bệnh.
Compounding the challenges of ageing itself is the fact that the elderly often struggle with sleep-deprivation and stress, which also affect our immune system.Cùng với những thách thức của lão hóa là thực tế rằng người cao tuổi thường phải vật lộn với chứng mất ngủ và căng thẳng, điều này cũng ảnh hưởng đến hệ miễn dịch của chúng ta.
Working out how much each of these various factors affects our health can be extremely difficult because it is almost impossible to isolate any one of them.Tìm hiểu xem mỗi yếu tố khác nhau này có ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe có thể cực kỳ khó khăn vì gần như không thể cô lập từng yếu tố một để khảo sát.
While stress affects our immune system, it also correlates with sleep loss, making it hard to know the effect of either on its own.Trong khi căng thẳng ảnh hưởng đến hệ miễn dịch của chúng ta, nó cũng có liên đới tới hiện tượng mất ngủ, làm cho việc nhận biết ảnh hưởng của mỗi yếu tố trở nên khó khăn.
In fact, pretty much everything in the body is connected with everything else – even more so than you might imagine.Trên thực tế, gần như mọi thứ trong cơ thể được kết nối với những thứ khác – thậm chí nhiều hơn những gì bạn có thể mường tượng.
It has recently emerged that the immune system is intimately connected with a huge range of diseases that appear to be unrelated to its role in fighting germs: heart problems, neurological disorders, even obesity.Gần đây dấy lên thông tin rằng hệ miễn dịch kết nối mật thiết với một loạt các bệnh dường như không liên quan đến vai trò của nó trong việc chống lại mầm bệnh: các vấn đề về tim mạch, rối loạn thần kinh, thậm chí là béo phì.
My first book, The Compatibility Gene, discussed one element of the immune system, a handful of genes that influence our individual responses to infections.Cuốn sách đầu tiên của tôi, Gen tương hợp (The Compatibility Gene), đã thảo luận về một yếu tố của hệ miễn dịch, một số ít các gen ảnh hưởng đến đáp ứng cá nhân của chúng ta đối với nhiễm trùng.
The Beautiful Cure is about the bigger picture: how and why the activity of our immune system varies, how it is regulated and directed, all of its component parts – the whole shebang.Hệ miễn dịch: Khám phá cơ chế tự phòng chữa bệnh của cơ thể người đề cập đến bức tranh tổng thể hơn: làm thế nào và tại sao hoạt động của hệ miễn dịch khác nhau, cách nó được điều tiết và kiểm soát, tất cả các bộ phận cấu thành của nó – toàn bộ vấn đề.
This is also a book about how scientific ideas develop.Đây cũng là một cuốn sách về cách những ý tưởng khoa học phát triển.
The quest to understand immunity is one of humankind’s greatest scientific adventures, and the impersonal knowledge we have now has been won through a saga of personal hardships, triumphs and sacrifices.Hành trình khám phá để hiểu về hệ miễn dịch là một trong những cuộc phiêu lưu khoa học vĩ đại nhất, và những hiểu biết chung mà chúng ta có hiện nay có được thông qua câu chuyện về những khó khăn, chiến thắng và hi sinh cá nhân.
Many men and women have devoted their careers, and much of their lives, to understanding a mere fragment of the whole.Nhiều người đã cống hiến sự nghiệp của họ, và phần lớn cuộc đời họ, để hiểu chỉ một phần của tổng thể.
This quest has created many deep friendships; passion for science can be a powerful bond.Nhiệm vụ này đã tạo ra nhiều tình bạn sâu sắc; niềm đam mê khoa học có thể là một sợi dây gắn kết mạnh mẽ.
On the other hand, there are a few scientists involved who now can’t stand to be in same room together.Mặt khác, một số nhà khoa học từng tham gia cùng nhau, mà hiện tại không thể đồng hành cùng nhau.
Countless researchers have contributed, each making wondrous discoveries about particular cells or molecules in our immune system, but in the end, any one person’s contribution is small – even the geniuses’ – and the sacrifices some scientists have made might seem out of all proportion, beyond what most people would be willing to accept.Vô số nhà nghiên cứu đã đóng góp, mỗi người thực hiện những khám phá kỳ diệu về các tế bào hoặc phân tử cụ thể trong hệ miễn dịch của chúng ta, nhưng sau cùng, bất kỳ sự đóng góp của người nào đó cũng chỉ là nhỏ nhoi – ngay cả là của những thiên tài – và những sự hi sinh mà một số nhà khoa học đã làm, dường như vượt ra khỏi mọi giới hạn, vượt quá những gì hầu hết mọi người sẽ sẵn sàng chấp nhận.
My own research involves using specialist microscopes to watch what happens at the point of contact between immune cells when they interact with one another, and to watch the contacts immune cells make with other cells to decide whether they are healthy or diseased.Nghiên cứu của riêng tôi liên quan đến việc sử dụng kính hiển vi chuyên dụng để quan sát những gì xảy ra tại điểm tiếp xúc giữa các tế bào miễn dịch khi chúng tương tác với nhau, quan sát sự tiếp xúc của các tế bào miễn dịch với các tế bào khác để quyết định xem chúng khỏe mạnh hay bị bệnh.
My discoveries have helped show how immune cells communicate with each other and how they detect signs of disease in other cells, which in turn helps us understand precisely how the immune system is regulated.Những khám phá của tôi đã giúp chỉ ra làm thế nào các tế bào miễn dịch giao tiếp với nhau và làm thế nào chúng phát hiện các dấu hiệu bệnh lý ở các tế bào khác, từ đó giúp chúng ta hiểu chính xác làm thế nào hệ miễn dịch được điều hòa.
We each add a little, focusing on one part of the system at a time.Chúng tôi mỗi lúc nỗ lực thêm một chút, tập trung vào một phần của hệ thống tại một thời điểm.
When we divide an integrated system into separate elements in this way, it doesn’t make it dull – as Richard Feynman’s artist friend thought – but it’s not entirely fulfilling either.Việc chúng ta chia một hệ thống tích hợp thành các yếu tố riêng biệt bằng cách này không làm cho nó trở nên buồn tẻ – như người bạn nghệ sĩ của Richard Feynman nghĩ – nhưng nó cũng không khỏa lấp tất cả.
Things work together and each component only makes sense when it’s seen as part of a whole.Nhiều thứ làm việc cùng nhau và mỗi thành phần chỉ có ý nghĩa khi được xem như là một phần của tổng thể.
Textbooks about the immune system tend to discuss the role of each molecule or cell in turn, but that’s like explaining a bicycle by describing what a wheel is, and then what a handlebar is, and then what a brake is.Sách giáo khoa về hệ miễn dịch có xu hướng thảo luận về vai trò của lần lượt từng phân tử hoặc tế bào, nhưng điều đó giống như việc giảng giải về một chiếc xe đạp bằng cách mô tả bánh xe là gì, tay lái là gì, rồi phanh là gì.
None of these single elements are properly understood without the others; their meaning lies in the relationships between them.Không thứ gì trong những yếu tố đơn lẻ này được hiểu đúng mà không cần thứ khác; ý nghĩa của chúng nằm trong các mối quan hệ giữa chúng.
Just as much as the parts build up a system, the system defines the parts.Cũng giống như các bộ phận xây dựng nên một hệ thống, hệ thống định nghĩa các bộ phận.
We marvel at the details but we must also pan out to the big picture, because it’s only when we do this that we can begin to exploit our knowledge of immunity for a revolution in health.Chúng ta choáng ngợp ở các chi tiết nhưng không được quên đi bức tranh tổng thể, bởi chỉ khi thực hiện điều này thì chúng ta mới có thể bắt đầu khai thác kiến thức về miễn dịch cho một cuộc cách mạng về sức khỏe.
We will explore that revolution in the second half of the book.Chúng ta sẽ khám phá cuộc cách mạng đó trong nửa sau của cuốn sách này.
First, The Beautiful Cure charts the global scientific adventure that has led to it, revealing a world of unsung heroes and rebels who have discovered how and why the immune system works the way it does.Đầu tiên, Hệ miễn dịch sẽ tái hiện cuộc phiêu lưu khoa học toàn cầu đã dẫn đến cuộc cách mạng này, tiết lộ một thế giới của những anh hùng vô danh cùng những kẻ nổi loạn đã phát hiện ra làm thế nào và tại sao hệ miễn dịch vận hành theo cách vốn có như vậy.
If solace or joy can ever be gleaned from the beauty of nature, then what they have uncovered – the complexity, delicacy and elegance of our immune system – is as inspirational as any other frontier of science, from the substructure of atoms to the birth of stars.Nếu niềm an ủi hay vui thích có thể được lượm lặt từ vẻ đẹp của tự nhiên, thì những gì họ đã khám phá – sự phức tạp, tinh tế và thanh lịch của hệ miễn dịch – cũng truyền cảm hứng như bất kỳ lĩnh vực khoa học nào khác, từ cấu trúc bên trong của các nguyên tử đến sự ra đời của các vì sao.

CHÚ THÍCH

[1] Cuộc phỏng vấn này chiếu trong chương trình truyền hình của BBC The Pleasure of Finding Things Out, một phần trong seri The Horizon, được lưu trữ online tại: http://www.bbc.co.uk/iplayer/episode/ p018dvyg/horizon-19811982-9-the-pleasure-of-finding-things-out. Bản ghi chép của cuộc phỏng vấn này cũng có thể thấy trong cuốn sách của Jeffrey Robbins, The Pleasure of Finding Things Out: The Best Short Works of Richard P. Feynman (Penguin, 2001) – nhưng chỉ từ bản ghi chép, bạn không thấy được kỹ năng hùng biện hấp dẫn của Feynman. Câu chuyện về Feynman được ghi lại một cách tuyệt vời trong cuốn sách của James Gleick, Genius: Richard Feynman and Modern Physics(Abacus, 1992).↩️
[2] Irwin, M. R., “Why sleep is important for health: a psychoneuroimmunology perspective”, Annual Review of Psychology 66, 143-172 (2015).↩️
[3] Dorshkind, K., Montecino-Rodriguez, E., & Signer, R. A., “The ageing immune system: is it ever too old to become young again?”, Nature Reviews Immunology 9, 57-62 (2009).↩️