Bước 7 – Chánh Niệm

HIỆN TẠI TOÀN BỘ AUDIO SẼ KO THỂ KHÔI PHỤC TỰ ĐỘNG. Mọi người hãy yêu cầu ở đây, ad sẽ ưu tiên xử lý trước.
Nâng cấp VIP để xem các trang bị khóa.
STEP 7 - Skillful Mindfulness
Bước 7 - Chánh Niệm
MINDFULNESS is paying attention from moment to moment to what is.Chánh niệm là sự ý thức, chú tâm từng giây từng phút đến những gì đang xảy ra quanh và trong ta.
Because we unknowingly perceive ourselves and the world around us through thought patterns that are limited, habitual, and conditioned by delusions, our perception and subsequent mental conceptualization of reality is scattered and confused. Một cách vô thức, chúng ta cảm nhận bản thân và thế giới chung quanh qua những định kiến hẹp hòi, theo thói quen, tạo ra bởi vọng tưởng, do đó tư duy, ý thức tâm linh của ta đối với thực tại rất tản mạn, rối rắm.
Mindfulness teaches us to suspend temporarily all concepts, images, value judgments, mental comments, opinions, and interpretations. Chánh niệm giúp chúng ta tạm thời dừng lại mọi suy tưởng, hình ảnh, phán đoán giá trị, nhận xét nội tâm, ý kiến, và suy diễn.
A mindful mind is precise, penetrating, balanced, and uncluttered. Tâm chánh niệm chính xác, sâu lắng, cân đối, và không rối rắm.
It is like a mirror that reflects without distortion whatever stands before it. Tâm đó giống như một tấm gương phản chiếu mà không làm sai lệch bất cứ gì ở trước gương.
The Buddha often told his disciples to “keep mindfulness in front.”Đức Phật thường khuyên đệ tử “Hãy giữ tâm chánh niệm trước mặt.”
By “in front” he meant in the present moment. “Trước mặt” có nghĩa là ngay giây phút hiện tại.
This means more than just staying clear about what the mind is doing while we are sitting in meditation; it means clearly understanding every single physical and mental movement we make throughout every waking hour of every day. Điều này không chỉ có nghĩa là phải biết rõ tâm đang làm khi ta hành thiền; mà có nghĩa là ta phải biết rõ ràng mọi chuyển động vật lý và tâm lý mà chúng ta thực hiện trong suốt những giờ phút thức tĩnh trong ngày.
It means, in other words, being here, now. Nói cách khác, nó có nghĩa là có mặt ở đây, ngay bây giờ.
The present moment is changing so fast that we often do not notice its existence at all.Giây phút hiện tại thay đổi quá nhanh đến nỗi chúng ta thường không để ý đến sự có mặt của nó chút nào.
Every moment of mind is like a series of pictures passing though a projector. Mỗi sát na tâm giống như một chuỗi hình ảnh chiếu trên màn hình.
Some of the pictures come from sense impressions. Một số hình ảnh đến từ ấn tượng giác quan.
Others come from memories of past experiences or from fantasies of the future. Số khác đến từ ký ức của quá khứ hay viễn ảnh của tương lai.
Mindfulness helps us freeze the frame so that we can become aware of our sensations and experiences as they are, without the distorting coloration of socially conditioned responses or habitual reactions. Chánh niệm giúp chúng ta giữ màn hình đứng yên để chúng ta có thể trở nên ý thức về các cảm xúc và kinh nghiệm như chúng thật là, không có sự tô vẽ méo mó của các phản ứng do các điều kiện xã hội hay thói quen tạo ra.
Once we learn to notice without comment exactly what is happening, we can observe our feelings and thoughts without being caught up in them, without being carried away by our typical patterns of reacting.Một khi chúng ta đã tập nhận biết mà không phán xét những gì đang thực sự xảy ra, là ta có thể quán sát cảm xúc, tư tưởng của mình mà không vướng mắc, mà không bị lôi cuốn theo các phản ứng của thói quen.
Thus mindfulness gives us the time we need to prevent and overcome negative patterns of thought and behavior and to cultivate and maintain positive patterns. Do đó chánh niệm cho chúng ta thời gian cần thiết để ngăn chặn và chế ngự những thói quen suy nghĩ và hành động tiêu cực, để vun trồng và duy trì các thói quen tốt.
It gets us off automatic pilot and helps us take charge of our thoughts, words, and deeds. Chánh niệm giúp ta thoát khỏi sự bộc phát tự động, giúp ta kiểm soát được tư tưởng, hành động, và lời nói của mình.
Moreover, mindfulness leads to insight, clear and undistorted “inner seeing” of the way things really are.Hơn thế nữa, chánh niệm đưa đến tri giác, “cái thấy nội tâm” rõ ràng đối với bản chất của sự vật như chúng thực sự là, không lệch lạc.
With regular practice, both in formal meditation sessions and as we go about the activities of our daily lives, mindfulness teaches us to see the world and ourselves with the inner eye of wisdom. Với sự thực hành thường xuyên, trong các thời khóa hành thiền chính thức, cũng như trong sinh hoạt hằng ngày, chánh niệm giúp chúng ta nhìn thế giới bên ngoài và bản thân với con mắt của trí tuệ nội tâm.
Wisdom is the crown of insight. Tri giác là vương miện của tuệ.
Opening the wisdom eye is the real purpose of mindfulness, for insight into the true nature of reality is the ultimate secret of lasting peace and happiness. Mở được con mắt tuệ là mục đích cốt yếu của chánh niệm, vì tuệ tri về bản chất thực sự của thực tại là bí mật tối thượng của thanh tịnh và hạnh phúc vững bền.
We need not search for it outside ourselves; each of us has the innate ability to cultivate wisdom. Chúng ta không cần phải tìm kiếm nó ở bên ngoài; mỗi chúng ta đều có khả năng nội tại để vun trồng giác tri.
A traditional story underscores this point: Một câu chuyện cổ xưa sẽ làm rõ hơn điểm này.
Once there was a divine being who wanted to hide an important secret—the secret of happiness.Thuở xưa có một vị thiên nhân muốn giấu kín một bí mật quan trọng - bí mật của hạnh phúc.
He thought first of hiding the secret at the bottom of the sea. Đầu tiên ông nghĩ đến việc giấu bí mật đó ở dưới đáy biển.
But then he said to himself, “No, I cannot hide my secret there. Nhưng rồi ông tự nhủ, “Không, ta không thể giấu bí mật của ta ở đó.
Human beings are very clever. Con người rất thông minh.
One day they will find it.” Một ngày kia họ sẽ tìm ra nó.”
Next, he thought of hiding the secret in a cave.Kế tiếp, vị ấy nghĩ đến việc giấu bí mật trong một hang động.
But he rejected this idea as well. Nhưng rồi ông cũng từ bỏ ý định đó.
“Many people visit caves. No, no, people will find the secret there as well.” “Có nhiều người thăm viếng các hang động này, họ sẽ tìm ra bí mật ở đó.”
Then he thought of hiding the secret on the highest mountain.Sau đó ông nghĩ đến việc giấu bí mật trên đỉnh núi cao nhất.
But then he thought, “People are so curious these days. Nhưng rồi ông cũng nghĩ, “Ngày nay con người rất tò mò.
One day someone will climb the mountain and discover it. Một ngày kia sẽ có người leo lên đỉnh núi và khám phá ra nó.
At last he devised the perfect solution.Cuối cùng vị thiên nhân tìm ra được một giải pháp hoàn hảo nhất.
“Ah! I know the place where no one will ever look. “À! Ta biết một nơi mà không có ai đến đó để tìm kiếm.
I’ll hide my secret in the human mind. Ta sẽ chôn giấu bí mật này trong tâm của chúng sanh.
This deity hid the truth in the human mind.Vị thiên nhân này đã giấu sự thật trong tâm con người.
Now let us find it! Mindfulness is not aimed at learning something external. Giờ hãy để chúng ta đi tìm nó! Chánh niệm không nhằm mục đích tìm hiểu điều gì ở bên ngoài.
Its goal is to find the truth hidden within us—at our very heart and core. Mục đích của nó là để tìm ra sự thật ẩn chứa bên trong chúng ta - ở ngay tâm trí này.
According to the Buddha our minds are naturally luminous.Theo Đức Phật tâm ta sáng láng tự nhiên.
In each moment, as consciousness first arises, its spark is bright. Trong mỗi sát na, khi thức đầu tiên phát khởi, nó chói lòa ánh sáng.
In the unenlightened mind, however, that spark gets covered up by the impurities of greed, hatred, and delusion. Tuy nhiên, đối với tâm chưa giác ngộ, ánh sáng đó bị che mờ bởi sự nhiễm ô của tham, sân, và si.
These impurities obstruct the mind’s brightness, leaving the mind dark and miserable. Những nhiễm ô này cản trở sự trong sáng của tâm, khiến tâm u tối, khổ đau.
We cannot say that the mind is already pure.Nhưng chúng ta không thể nói rằng tâm đã sẵn thanh tịnh thì ta không cần phải làm gì cả.
We must do the work to make it that way. Chúng ta phải tu tập để khiến nó luôn được như thế.
We have to cleanse this luminous mind to let it shine without any impurities blocking its brightness. Chúng ta phải chùi rửa tâm trong sáng này để ánh sáng tự nhiên đó không bị bất cứ nhiễm ô nào làm mờ đục.
Wisdom cultivated through mindfulness burns away the obstructions of greed, hatred, and delusion. Trí tuệ được vun trồng với chánh niệm sẽ thiêu đốt chướng ngại của tham, sân, và si.
The more we remove them, the more the mind becomes comfortable, happy, and radiant. Chúng ta càng tháo gỡ được nhiều chướng ngại, thì tâm càng trở nên tự tại, hạnh phúc, và chiếu sáng.
Mindfulness also keeps impurities from arising. Chánh niệm cũng ngăn trở không để cho các lậu hoặc lại phát khởi.
Therefore the deeply hidden secret of happiness is this truth: Happiness comes from within our own minds through the use of mindfulness to clear away greed, hatred, and delusion. Do đó, bí mật thâm sâu của hạnh phúc được giấu kín là chân lý này đây: hạnh phúc đến từ bên trong bản tâm của ta qua việc sử dụng chánh niệm để dẹp bỏ tham, sân, và si.
This secret of happiness is revealed as the layers of impurities are peeled off through wisdom. Bí mật của hạnh phúc được hiển lộ khi các lớp vỏ của nhiễm ô được lột bỏ bởi trí tuệ.
How does mindfulness bring wisdom, and how does wisdom cause us to let go of the obstructions? As we search within ourselves, seeking to understand the truth of happiness, we become aware of and observe the five aggregates of body and mind.Chánh niệm đưa đến giác tri như thế nào, và giác tri giúp ta buông bỏ các chướng ngại như thế nào? Khi hành giả quay vào quán sát nội tâm, cố gắng để hiểu sự thật về hạnh phúc, hành giả ý thức và quán sát năm uẩn của thân tâm.
As we mindfully observe, we begin to see how each of these aggregates comes into being, grows, matures, decays, and dies. Khi hành giả quán sát một cách có chánh niệm, hành giả bắt đầu thấy mỗi uẩn phát sinh, tăng trưởng, sung mãn, suy yếu, rồi hoại diệt đi như thế nào.
For instance, this beautiful body whose health we guard so carefully is changing at every moment.Thí dụ, tấm thân đẹp đẽ này mà ta luôn cẩn thận gìn giữ sức khỏe cho nó đang thay đổi từng giây phút.
While we are reading this page, every cell, molecule, and subatomic particle of our physical being is changing—growing, decaying, or dying. Khi ta đang đọc những dòng này, mỗi tế bào, mỗi mô và những phần nhỏ nhất của thân vật lý đang thay đổi - tăng trưởng, hư hoại.
The heart is beating; the lungs, kidneys, liver, and brain are performing their functions. Trái tim đang đập, phổi, thận, gan, óc, vân vân đang hoạt động.
While these physical components are changing, feelings, perceptions, consciousness, and mental objects are also arising and passing away. Trong khi các bộ phận vật lý này đang thay đổi, thì thọ, tưởng, thức và các đối tượng tâm linh cũng phát sinh rồi qua đi.
Mindfulness of the present moment grants us insight into these changes—into the pervasive impermanence of all that exists. Chánh niệm trong giây phút hiện tại tạo cho ta tri giác về những sự thay đổi này - vào tính chất vô thường không thể tránh được của tất cả vạn pháp.
Noticing the impermanence of all phenomena gives us the opportunity to see the dissatisfaction that change engenders.Nhận thức được tính chất vô thường của vạn pháp sẽ cho ta cơ hội để nhận biết khổ do vô thường tạo ra.
For instance, bring to mind some wonderful feeling that you had in the past. Thí dụ, hãy hồi tưởng lại những cảm thọ tuyệt vời mà bạn đã trải qua trong quá khứ.
Can you experience this feeling now, exactly as before? Even if you could recreate the conditions that gave rise to this wonderful feeling, would you experience the feeling again in the identical way? The realization that the wonderful experiences of the past are gone forever makes us feel sad. Giờ đây các cảm thọ đó có hoàn toàn giống như trước không, dầu bạn có thể tạo dựng lại hoàn cảnh, môi trường như xưa? Biết được rằng những gì thuộc về quá khứ đã qua đi mãi mãi khiến ta cảm thấy buồn.
As we see how everything is slipping away—body, feelings, the people and things we love—not just every moment but many times every moment, we gain insight into the cause of our dissatisfaction and unhappiness: attachment to things that are constantly in flux. Khi chúng ta có thể thấy mọi thứ đều qua đi như thế nào - thân, thọ, con người và vật chất mà ta thương yêu, trân quý - không chỉ trong từng giây phút mà rất nhiều lần trong những giây phút đó, là ta thấy được nguyên nhân của khổ: tâm bám víu vào các pháp luôn biến chuyển không dừng dứt.
Finally, mindfulness grants us insight into the way beings, including ourselves, really exist.Cuối cùng, chánh niệm tạo cho chúng ta tri giác về sự hiện hữu thực sự của vạn pháp, kể cả con người.
Insight into impermanence and dissatisfaction helps us see that reality is not something “out there,” separate from us. Tri giác về vô thường và khổ giúp ta thấy rằng thực tại không phải là cái gì “ở bên ngoài”, tách biệt khỏi chúng ta.
Rather, reality is our ever changing experience of the ever changing world—the world within us and the world we perceive through our senses. Đúng ra, thực tại là sự trải nghiệm luôn thay đổi của chúng ta đối với thế giới không ngừng biến chuyển - thế giới nội tại và thế giới mà ta cảm nhận được qua các giác quan.
Practicing mindfulness makes quarreling with the world seem ridiculous.Tu tập chánh niệm giúp ta thấy việc không chấp nhận, chống đối lại với những gì xảy ra trong cuộc đời là vô ích.
We do not cut off our hand when it does something wrong. Chúng ta không chặt tay mình khi nó làm điều gì xấu.
Similarly, it is silly to cut ourselves off from people who do things differently from us, for all of us partake of the same ever changing, ever suffering nature. Tương tự, nếu ta xa lánh những người hành xử khác ta, thì thật dại khờ, vì tất cả chúng ta đều là một phần của thế giới luôn biến chuyển, luôn khổ đau này.
Quarreling with the world is like one arm fighting with the other, or the right eye battling the left. Tranh chấp với thế giới thì cũng giống như bàn tay này đánh đấm với bàn tay kia, hay con mắt bên phải đối nghịch với con mắt trái.
Life, we discover, is not a static entity.Chúng ta khám phá ra cuộc đời không phải là một cái gì bất biến.
It is a dynamic flow of incessant change. Nó là một dòng chảy mãnh liệt của những biến đổi không dừng.
When we look for the meaning of life, all we can find is this change. Khi đi tìm kiếm ý nghĩa của cuộc đời, tất cả những gì ta có thể tìm thấy là sự thay đổi này.
As we return to this dynamic aspect over and over again, we find no permanent or eternal entity in it—no permanent or eternal self or soul within us to cling to, and no permanent or eternal self or soul within others to quarrel with. Khi chúng ta tiếp tục quán tưởng về khía cạnh nổi bật này, ta sẽ không thấy bản chất vững bền hay thường hằng trong đó - không có cái ngã hay linh hồn bền vững, thường hằng nào ở bên trong để ta có thể bám víu vào, và cũng không có cái ngã hay linh hồn bền vững, thường hằng nào ở tha nhân để ta tranh cãi với.
Thus mindfulness grants us insight into the three characteristics of all things: impermanence, dissatisfaction, and the nonexistence of an eternal or unchanging self or soul.Do đó, chánh niệm mang đến cho ta tri kiến về ba tính chất của vạn pháp: vô thường, khổ, và vô ngã.
Looking within ourselves, we see how quickly our physical form is changing, and we see how dissatisfaction is brought about by these changes. Quay vào nội tâm, tự quán sát mình, ta sẽ thấy thân vật chất này biến đổi nhanh chóng đến dường nào, và những sự thay đổi này khiến ta đau khổ biết bao.
We see how fervently we wish not to have any more births, not to grow older or fall ill, not to experience sorrow, despair, or disappointment. Ta đã ước muốn mãnh liệt đến thế nào để không còn phải tái sinh, không phải già, bệnh, không phải trải qua những khổ đau, thất vọng, hay sầu não nữa.
We see how dissatisfying it is to want to be associated with things or persons we like and how dissatisfying it is to want not to be associated with things or persons we do not like. Ta biết khổ khi bám víu vào người hay vật mà ta ưa thích, hoặc tránh né người hay vật mà ta không ưa thích.
We see that any desire, no matter how subtle or how noble, causes pain. Ta ý thức rằng bất cứ ham muốn nào, dầu vi tế hay cao cả đến đâu, cũng mang đến khổ đau.
We see that even the desire connected with the wish to overcome desire—although wholesome and necessary for progress—is painful. Ngay chính lòng ham muốn chế ngự dục tham - dầu là thiện và cần thiết cho sự tiến bộ - cũng là khổ.
Ultimately, we see that our sense of self, the personal identity we protect so fervently, is an illusion, for we are a process, a constant flow of physical, emotional, and mental events new each moment. Cuối cùng, chúng ta thấy rằng cảm nhận về cái ngã, sự xác tín cá nhân (personal identification) mà ta bảo vệ một cách mãnh liệt, cũng chỉ là ảo tưởng, vì chúng ta là một quá trình, một dòng chảy không ngừng của vật chất, tình cảm, và những biến động tâm linh mới mẻ trong từng phút giây.
Hindus express this truth vividly when they speak of three deities—Brahma the Creator, Vishnu the Preserver, and Shiva the Destroyer.Ấn Độ giáo đã diễn tả chân lý này một cách sống động khi họ nói đến ba vị thần - vị thần sáng tạo Brahma, vị thần bảo vệ Vishnu và vị thần hủy diệt Shiva.
The creator is the arising moment; the preserver is the peak moment; and the destroyer is the passing-away moment. Vị sáng tạo là giai đoạn phát khởi; vị bảo vệ là giai đoạn sung mãn; và vị hủy diệt là giai đoạn hoại diệt.
Every moment something is created; every moment something exists; and every moment something is passing away. Mỗi giây phút một pháp nào đó phát khởi; mỗi giây phút một pháp nào đó sung mãn; và mỗi giây phút một pháp nào đó bị hoại diệt.
There is no static moment, because nothing, even for a fraction of a second, stays the same. Không có giây phút nào ngưng đọng, vì không có gì, ngay chỉ trong một tích tắc thời gian, là còn nguyên vẹn.
This cycle goes on incessantly. Quá trình này tiếp diễn không ngừng nghỉ.
When we come to this realization, we allow sensations, feelings, and thoughts to pass through the mind without holding on to any particular thing, no matter how pleasant or beautiful.Khi đã đạt được tri kiến này, ta có thể để cho các xúc cảm, cảm thọ, suy tưởng đi qua tâm mà không níu giữ lại bất cứ thứ gì, dầu rằng chúng dễ chịu, thoải mái thế nào.
When unpleasant, painful, or unbearable states surface, we let them pass without becoming upset. Trái lại, khi các trạng thái khó chịu, đau đớn, hay không thể chịu đựng xuất hiện, ta cũng để chúng qua đi mà không trở nên bực bội.
We just let things happen without trying to stop them, without succumbing to them or trying to get away. Chúng ta chỉ để sự việc xảy ra mà không cố gắng ngăn chặn chúng, không bám víu chúng mà cũng không tránh né chúng.
We just notice things as they are. Chúng ta chỉ nhận biết sự vật như chúng là.
We see, not only with the eye of wisdom but even with our everyday awareness, that all things and beings depend for their existence on constantly changing causes and conditions.Chúng ta thấy, không chỉ với con mắt của trí tuệ mà ngay cả với sự tĩnh thức hằng ngày, rằng tất cả mọi vật, mọi chúng sanh hiện hữu dựa vào những nhân duyên luôn biến đổi.
Since there is nothing permanent to attach to and nothing permanent to push away, we relax into perfect peace of mind, perfect happiness. Vì không có gì thường hằng để bám víu vào và không có gì thường hằng để xua đẩy đi, chúng ta tự tại với một tâm hoàn toàn an tĩnh, hoàn toàn hạnh phúc.
THE FOUR FOUNDATIONS OF MINDFULNESS
Bốn Lãnh Vực Chánh Niệm
Skillful Mindfulness is the incorporation of our whole life into meditation practice.Chánh niệm là sự ứng dụng thiền trong cuộc sống.
The mindfulness techniques that follow are based on a discourse given by the Buddha to his disciples on the Four Foundations of Mindfulness. (Maha-Satipatthana Sutta, D 22) Những phương pháp thực hành chánh niệm được nói đến sau đây dựa vào bài pháp do Đức Phật giảng với các đệ tử của Ngài về bốn nền tảng của chánh niệm, (Maha - Satipatthana Sutta, Kinh Đại Niệm Xứ, D 22).
In it, the Buddha taught many methods of meditation. Trong bản kinh đó, Đức Phật dạy nhiều phương pháp thiền định.
He began the explanation of each method with the words “Again, monks…” By this he meant that these ideas were supposed to be put into practice. Ngài bắt đầu với sự giải thích mỗi phương pháp bằng những lời, “Lại nữa, này các tỳ kheo …”. Với những lời này Đức Phật muốn truyền dạy rằng cần đem các phương pháp này ra thực hành.
He made clear that whoever practiced mindfulness in these ways would be sure to attain the lasting happiness of enlightenment. Ngài tuyên thuyết rõ ràng rằng bất cứ ai thực hành chánh niệm theo các phương pháp này chắc chắn sẽ đạt được hạnh phúc lâu bền trong giác ngộ.
Yet he taught so very many methods. How can we practice all of them? Tuy nhiên với nhiều phương pháp như thế, làm sao chúng ta có thể thực hành tất cả?
The variety of techniques the Buddha taught are daunting only to those who do not understand the Buddha’s system.Sự khác biệt trong các phương pháp mà Đức Phật đã dạy chỉ gây khó khăn cho những ai chưa quen với giáo pháp.
Actually, the practices are geared toward the kinds of activities we encounter every day. Thực ra, các phương cách thực hành đều dựa trên các sinh hoạt hằng ngày của chúng ta.
Moreover, the Buddha’s system is based on his profound understanding of the way the human mind operates. Hơn nữa, các phương pháp của Đức Phật đều dựa trên trí tuệ siêu việt của Ngài về cách mà tâm chúng sanh vận hành.
Consider a little baby.Lấy thí dụ một em bé.
It is cute and wonderful but also very demanding. Bé rất dễ thương và tuyệt vời nhưng cũng rất đòi hỏi.
The baby demands food, clean diapers, fresh air, naps, and many other things. A baby’s attention span is short. Em bé đòi ăn, đòi tả sạch, đòi không khí trong lành, đòi ngủ, và nhiều thứ khác nữa, trong khi sự chú tâm em bé rất ngắn.
A good parent keeps the baby occupied and stimulated by making sure the baby has a selection of interesting toys and a variety of things to do. Bậc làm cha mẹ có bổn phận giữ cho em bé bận rộn và khuyến khích bé bằng cách chắc chắn rằng bé có một số đồ chơi hữu ích và những hoạt động khác nhau.
Our minds are similarly demanding, and our attention span sometimes seems as short as a baby’s. Tâm chúng ta cũng đòi hỏi tương tự như thế, và sự chú tâm của chúng ta đôi khi cũng ngắn ngủi như của một em bé.
The Buddha understood this. Đức Phật hiểu điều này.
He gave us a whole list of things to do. Ngài liệt kê cho chúng ta cả một danh sách những việc cần làm.
We start with any one object of meditation: the breath, a feeling, a mind state, one of the hindrances or fetters—it doesn’t matter. Whatever we focus on will soon change. Chúng ta có thể bắt đầu với bất cứ đối tượng nào của thiền quán. Hơi thở, cảm thọ, một trạng thái tâm, một trong những chướng ngại hay kiết sử - không quan trọng là gì - vì bất cứ cái gì chúng ta chú tâm vào, không lâu sau sẽ thay đổi.
When the mind moves to something unwholesome, we quickly give it something better, the way a skillful parent gives a toddler a ball while taking away the scissors the child has picked up. Khi tâm hướng đến điều gì đó bất thiện, ta lập tức thay nó với điều gì đó tốt hơn, giống như khi cha mẹ đưa cho em bé một quả bóng để lấy cất cái kéo mà bé vừa cầm được.
When the mind moves to a wholesome subject, we encourage it. Khi tâm hướng đến điều thiện, ta sẽ khuyến khích nó.
Anything that comes up in the mind becomes the object of mindfulness meditation.Bất cứ điều gì phát khởi trong tâm sẽ trở thành đối tượng của thiền chánh niệm.
We can use any subject to further our insight into the three characteristics of everything that exists: impermanence, dissatisfaction, and the nonexistence of an eternal self or soul. Chúng ta có thể dùng bất cứ đối tượng nào để phát triển thêm trí tuệ của chúng ta về ba tính chất của mọi hiện hữu: vô thường, khổ, và vô ngã.
When whatever we are thinking of naturally fades away, we turn our mind back to the original object of meditation. Khi một tư tưởng nào đó hoại diệt đi một cách tự nhiên, chúng ta chuyển tâm trở lại với đối tượng thiền quán ban đầu.
You may wonder, “What if my mind doesn’t stay with the original object? What if I chose to work with the meditation on the thirty-two parts of the body, but in an hour I barely manage to reflect on the first five parts?” Well, if other objects came into your mind and you used them to reflect on the three characteristics of reality, what’s the problem? Any meditation that helps you to see the truth is a good meditation.Có thể bạn sẽ tự hỏi, “Nếu tâm tôi không trụ vào đối tượng thiền quán đầu tiên thì sao? Nếu tôi chọn quán chiếu trên ba mươi hai phần của thân, nhưng trong một tiếng đồng hồ tôi chỉ mới quán được năm phần đầu tiên thì sao?” Nếu các đối tượng thiền quán khác sinh khởi nơi tâm và bạn sử dụng chúng để quán chiếu về ba đặc tính của thực tại, thì đâu có vấn đề gì? Bất cứ phương pháp thiền nào mà có thể giúp bạn nhận ra được chân lý, thì đó là một phương cách hữu hiệu.
Do not expect the mind to stick to this or that thing. Đừng hy vọng rằng tâm sẽ trụ trên đối tượng này hay đối tượng kia.
The mind is naturally fickle. Bản chất tự nhiên của tâm là biến đổi.
It goes from object to object. Nó đi từ đối tượng này đến đối tượng khác.
But do not shift from object to object deliberately.Nhưng không nên cố ý nhảy từ đối tượng này sang đối tượng khác.
Begin with your focus on a chosen object of meditation, such as the breath, and turn to another object only if something else comes up spontaneously. Bắt đầu với sự chú tâm vào một đối tượng thiền quán, như là thân, và chỉ chuyển đến đối tượng khác khi nó tự nhiên sinh khởi.
Let’s say you are focusing on the breath, and then a thought arises about the healthiness of your skin. Thí dụ ta đang chú tâm vào hơi thở, bỗng nhiên một tư tưởng phát khởi khiến ta nghĩ về bệnh da của mình.
As that thought passes, the mind will catch the next breath. Khi tư tưởng đó qua đi, tâm sẽ trở về với hơi thở kế tiếp.
If the mind remains focused on your skin, you engage in thinking about the impermanence of skin—how fragile it is, how it is always changing and will become full of wrinkles. Nếu không thể dứt chú tâm về da, ta nên quán tưởng về sự vô thường của da - nó mong manh như thế nào, luôn chuyển đổi như thế nào, và sẽ trở nên nhăn nheo như thế nào.
You also think about how useless and painful it is to cling to your skin, since it will change no matter what, and the more you cling, the more you suffer. Ta cũng nên quán về việc chấp vào da sẽ vô ích và phiền não như thế nào, vì dầu ta cố gắng thế nào, nó cũng sẽ phải thay đổi, mà ta càng bám víu vào nó, ta càng khổ đau.
You also consider the selflessness of the skin—that there is no “you” in it or controlling it. Ta cũng nên nghĩ đến tính vô ngã của da - không có “cái ta” nào trong đó để làm chủ nó.
Then you watch as these thoughts disappear. Sau đó ta quán sát khi các tư tưởng này qua đi.
You also notice that the observing function that is mindfully aware of these thoughts is itself impermanent. Ta cũng nhận thấy rằng hành động quán sát là sự nhận thức đầy chánh niệm về các luồng tư tưởng, chính nó cũng vô thường.
When all thoughts have subsided and nothing else jumps to mind, you let the mind return to the breath. Khi tất cả mọi tư tưởng đã lắng dịu, ta hãy để tâm trở về với hơi thở.
Whatever new ideas arise, you examine them in the same way. Rồi khi bất cứ tư tưởng mới nào phát sinh, ta cũng quán sát chúng theo cách như thế.
Practicing in this manner, eventually the thoughts cease, and the mind gains concentration. Thực hành theo phương cách này, dần dần các tư tưởng sẽ dừng bặt và tâm đạt được định.
The Buddha’s many meditation techniques are like a fully stocked medicine cabinet.Các phương pháp thiền quán của Đức Phật giống như một tủ đựng đầy thuốc.
You cannot swallow all the medications at once, nor can you practice everything in the Four Foundations of Mindfulness all at once. Bạn không thể uống tất cả các loại thuốc cùng lúc, cũng như bạn không thể thực hành mọi thứ trong bốn lãnh vực chánh niệm (Tứ niệm xứ) cùng một lúc.
You start with whatever technique you feel comfortable using. Hãy bắt đầu với bất cứ lãnh vực nào bạn cảm thấy thoải mái.
Then you use whatever comes up in the process of working with that object of observation or reflection. Rồi trong quá trình thiền quán, bạn có thể quán về một lãnh vực khác, tùy thuộc vào đối tượng thiền quán phát sinh.
Your mind may seem chaotic now, but it will settle down. Hiện tại tâm của ta có vẻ lăng xăng, lộn xộn, nhưng nó sẽ dần lắng xuống.
When your mindfulness becomes strong and sharp, the mind will naturally begin investigating the more profound aspects of Buddha’s teachings. Khi tâm chánh niệm đã trở nên mạnh mẽ, sắc bén, tự nhiên tâm sẽ bắt đầu quán xét các khía cạnh sâu sắc hơn trong giáo lý của Đức Phật.
The Four Foundations of Mindfulness are:Bốn lãnh vực của Chánh Niệm là:
• mindfulness of the body• Chánh niệm về thân
• mindfulness of feelings• Chánh niệm về thọ
• mindfulness of the mind• Chánh niệm về tâm
• mindfulness of mental objects• Chánh niệm về đối tượng của tâm
We begin with mindfulness of the body, particularly of the breath.Chúng ta bắt đầu với sự chánh niệm về thân, đặc biệt là về hơi thở.
Meditating on the breath gives your mind and body a little time to settle down. Thiền quán dựa trên hơi thở tạo cho tâm và thân thời gian để lắng xuống.
Then, as other foundations of mindfulness arise, we become aware of them. Sau đó, khi các lãnh vực chánh niệm khác phát sinh, ta có thể ý thức về chúng.
No matter what subject arises, make sure that you pay attention to the impermanence, dissatisfaction, and selflessness of your experiences, whether they are physical or psychological. Dầu đối tượng nào phát khởi, dầu cho đó là sắc pháp hay tâm pháp, ta cũng phải quán về tính chất vô thường, khổ, và vô ngã của nó.
MINDFULNESS OF THE BODY
Quán Thân
Thus far, we have spoken only of the breath as an object of meditation—and indeed it can take you all the way to perfect freedom.Cho đến giờ, chúng ta chỉ nói đến hơi thở như là một đối tượng của thiền quán - và thật thế nó có thể đưa ta đi trọn con đường đến hoàn toàn giải thoát.
But other objects can also be used. Nhưng ta cũng có thể sử dụng các đối tượng khác.
Traditionally we speak of forty kinds of primary objects of meditation, including the body and its parts. Theo truyền thống chúng ta có thể kể đến bốn mươi loại đối tượng thiền quán chánh yếu, kể cả thân và các bộ phận của thân.
Three of the most useful ways of cultivating mindfulness of the body are: mindfulness of the breath, mindfulness of posture, and mindfulness of the parts of the body. Ba trong các phương cách hữu hiệu nhất để vun trồng chánh niệm về thân là: chánh niệm về hơi thở, chánh niệm về các tư thế và chánh niệm về các bộ phận cơ thể.
Mindfulness of the Breath
Chánh Niệm Về Hơi Thở
The Buddha always recommended that one start insight meditation with mindfulness of breathing.Đức Phật khuyên chúng ta nên bắt đầu hành thiền minh sát với chánh niệm dựa trên hơi thở.
The breath is the one object that is both consistently present and yet also changing in a way that naturally draws the mind’s attention. Hơi thở là một đối tượng vừa luôn có mặt, vừa luôn biến đổi theo một cách mà tự nhiên sẽ khiến ta phải chú tâm.
When the mind is united with the breath, you are naturally able to focus the mind on the present moment. Khi tâm hòa hợp theo hơi thở vào ra, ta có thể chú tâm vào giây phút hiện tại một cách tự nhiên.
You can notice the feeling arising from the contact of the breath with the rim of the nostrils. Ta có thể nhận biết cảm giác phát khởi từ sự tiếp xúc của hơi thở ở bờ mũi.
You can notice the long inhaling and long exhaling of breath. Ta có thể nhận biết hơi thở vào dài hay hơi thở ra dài.
You can notice when the length of the breath changes, and air flows in and out a little more rapidly than before. Ta cũng có thể nhận biết khi độ dài của hơi thở thay đổi, và hơi thở vào ra nhanh chậm hơn trước đó.
You can notice when a series of short breaths is interrupted by a deep breath. Ta cũng có thể nhận biết khi một dọc hơi thở ngắn bị gián đoạn bởi một hơi thở dài sâu.
You can notice the expansion and contraction of the lungs, abdomen, and lower abdomen. Ta cũng có thể nhận biết sự căng phồng hay xẹp xuống nơi lồng ngực, bụng, và bụng dưới.
Noticing these aspects of breathing keeps the mind continuously engaged in the present moment. Quán sát được các trạng thái này của hơi thở khiến tâm luôn có mặt trong giây phút hiện tại.
Observing your breathing with mindfulness can also teach you many things about how your mind works.Quán sát hơi thở với chánh niệm có thể giúp ta biết nhiều điều về việc tâm vận hành như thế nào.
As you breathe in, you experience a small degree of calmness, and as you breathe out, you experience a small degree of calmness. Khi hít vào, ta cảm nhận được sự an tĩnh ở một mức độ thấp. Khi thở ra, ta cảm nhận được sự an tĩnh ở một mức độ thấp.
The calmness you get as a result of inhaling is interrupted by exhaling, and the calmness you get as a result of exhaling is interrupted by inhaling. Sự an tĩnh mà ta có được do kết quả của việc hít vào bị gián đoạn bởi sự thở ra, và ngược lại.
Yet, if you hold the inhaled breath a little longer than usual to prolong that feeling of calmness, you experience tension, and if you wait a little longer than usual before inhaling again to prolong that feeling of calmness, you experience tension. Tuy nhiên, nếu ta giữ hơi thở vào lâu hơn bình thường một chút để kéo dài cảm giác an tĩnh, ta sẽ cảm thấy căng; tương tự, nếu ta đợi một lúc lâu hơn bình thường trước khi hít vào lại để kéo dài cảm giác an tĩnh, ta cũng cảm thấy căng thẳng.
Waiting even longer before inhaling or exhaling might even cause pain. Nếu giữ hơi thở vào hay ra lâu thái quá còn có thể tạo ra cảm giác đau đớn.
Observing this, you see that you desire calmness and the release of tension and want to avoid the discomfort of waiting too long before inhaling and exhaling.Qua sự quán sát này, ta thấy rằng mình muốn được an tĩnh, giải tỏa căng thẳng và muốn tránh sự khó chịu của việc chờ đợi quá lâu trước khi hít vào hay thở ra.
You see that you wish that the calmness you experience as part of the cycle of breathing would stay longer and that the tension would disappear more quickly. Ta thấy rằng ta muốn sự an tĩnh do quy trình hít thở tạo ra, sẽ kéo dài hơn và sự căng thẳng sẽ sớm qua đi.
Because the tension does not go away as fast as you would like, nor the calmness stay as long as you would like, you get irritated. Vì cảm giác căng thẳng không qua đi nhanh như ta muốn, cũng như sự an tĩnh không kéo dài như ta mong, ta trở nên bực bội.
Thus just by observing the breath, you see how even a small desire for permanency in an impermanent world causes unhappiness. Do đó chỉ với việc quán sát hơi thở, ta cũng thấy rằng ngay chính với một ước muốn nhỏ về sự thường hằng trong một thế giới vô thường, cũng có thể đưa đến khổ.
Moreover, since there is no self-entity to control this situation, your wishes for calmness and a lack of tension will be forever frustrated. Hơn thế nữa, vì không có một bản ngã nào để làm chủ tình thế, ước muốn được an tĩnh và giải tỏa căng thẳng sẽ luôn khiến ta cảm thấy bất lực.
However, if you relax your mind and watch your breathing without desiring calmness and without resenting the tension that arises, experiencing only the impermanence, dissatisfaction, and selflessness of the breath, the mind becomes peaceful and calm. Tuy nhiên, nếu ta thư giãn tâm để quán sát hơi thở mà không mong cầu sự an tĩnh hay tránh né căng thẳng đã phát sinh, chỉ trải nghiệm sự vô thường, khổ, và vô ngã của hơi thở, tâm sẽ trở nên bình an, thanh tịnh.
While you are practicing mindfulness of the breath, the mind does not stay with the sensation of breathing.Trong khi ta đang thực hành chánh niệm về hơi thở, tâm không trụ hẳn vào hơi thở vào, ra.
It goes to sense objects such as sounds, and mental objects such as memories, emotions, and perceptions. Tâm còn đi đến các đối tượng giác quan như là âm thanh, hay đối tượng tâm thức như là ký ức, tình cảm hay tưởng.
When you experience these other objects, you should forget about the breath for a while and focus your attention on them—one at a time. Khi điều đó xảy ra, ta cần phải quên hơi thở một lúc và chủ tâm vào các đối tượng này - từng đối tượng một.
As each fades away, allow your mind to return to the breath, the home base for the mind after quick or lengthy journeys to various states of mind and body. Khi các đối tượng qua đi, hãy để tâm trở về với hơi thở, là ‘căn cứ’ của tâm sau những chuyến du hành dài, ngắn đến các trạng thái khác nhau của thân và tâm.
Every time the mind returns to the breath, it comes back with deeper insight into impermanence, dissatisfaction, and selflessness.Mỗi khi tâm trở về lại với hơi thở, nó trở về với một tri giác sâu lắng hơn về vô thường, khổ và vô ngã.
So, the mind learns from impartial and unbiased watching of these occurrences that these aggregates—this physical form, these feelings and perceptions, these various states of volitional activities, and consciousness—exist only for the purpose of gaining deeper insight into the reality of the mind and body. Như thế, qua sự quán sát không phân biệt, không chấp vào các sự kiện này, tâm đã nhận thức được rằng các uẩn này - sắc, thọ, tưởng, hành, và thức - chỉ hiện hữu vì mục đích để đạt được tuệ giác sâu xa vào trong thực tại của thân và tâm.
They are not here for you to get attached to them. Chúng không phải có mặt ở đây để ta bám víu vào chúng.
Mindfulness of Posture
Chánh Niệm Về Các Tư Thế
Mindfulness of posture means sitting, standing, walking, and lying down with mindful attention.Chánh niệm về các tư thế có nghĩa là đi, đứng, nằm, ngồi với sự chú tâm đầy chánh niệm.
You might wonder, “What is there to be mindful of? When I walk, I walk. Có lẽ bạn sẽ hỏi, “Có gì trong các hoạt động này để ta phải chánh niệm đến? Khi đi, ta đi.
When I sit, I sit. Khi ngồi, ta ngồi.
When I lie down, I lie down. Khi nằm xuống, ta nằm xuống.
I know what I’m doing. Ta biết ta đang làm gì.
What special knowledge or insight can I gain by focusing my mind on sitting, standing, walking, or lying down?” As you pay mindful attention to the postures of the body you see that your physical movements are always changing, even if you seem to be holding still. Vậy, ta có thể đạt được tri kiến hay tuệ giác đặc biệt gì khi chú tâm vào các hành động này?” Khi chánh niệm về các oai nghi của thân, ta sẽ nhận thấy rằng các chuyển động vật lý luôn biến đổi ngay nếu như ta đang cố giữ thân yên.
Your heart pulses, heat radiates from your body, your lungs expand and contract. Tim vẫn đập, nhiệt tỏa đi khắp cơ thể, phổi phình lên, xẹp xuống.
Cultivate awareness of their impermanence. Hãy chánh niệm về sự vô thường của chúng.
You may notice that you have only limited control over the outward movements of your body, and that there is no control at all over the subtle, internal bodily movements. Ta có thể nhận thấy rằng, đối với các chuyển động bên ngoài thân, ta còn có chút ít kiểm soát, nhưng hoàn toàn không thể làm gì đối với các chuyển động vi tế bên trong thân.
Lack of control is frustrating. Sự bất lực này khiến ta bức xúc.
Seeing this, you cultivate insight into the suffering and selfless nature of the movements of the body. Nhận thức được như thế, ta vun trồng tuệ giác về bản chất khổ và vô ngã của các chuyển động nơi thân.
Also notice the physical elements that make up the body and the things that you contact—for example, the heaviness and solidity of the earth element.Ta cũng cần quán sát các yếu tố vật lý cấu tạo nên thân và những vật chất mà ta tiếp xúc - thí dụ, sự nặng nề, cứng chắc của yếu tố đất.
See how all these physical elements change constantly. Quán sát xem tất cả các yếu tố vật lý này luôn biến đổi như thế nào.
Notice how everything in your physical experience is impermanent. Quán sát xem tất cả những trải nghiệm vật lý của ta vô thường ra làm sao.
However, just as in mindfulness of breathing, do not focus only on physical change. Tuy nhiên, cũng giống như khi ta chánh niệm về hơi thở, không nên chỉ chú tâm vào những thay đổi vật lý.
When any mental factors become prominent, turn your attention to them. Khi bất cứ yếu tố tâm linh nào trở thành nổi bật, hãy hướng sự chú tâm đến chúng.
The feelings and perceptions created by your physical movements are changing; notice their impermanence. Thọ và tưởng tạo ra bởi những chuyển động vật lý luôn thay đổi; hãy nhận biết tính vô thường của chúng.
If, while sitting, standing, walking or lying down, you notice thoughts of greed, dislike, or confusion—or of compassion, loving-friendliness, or appreciative joy—watch as the thoughts rise and fall. Nếu trong khi ngồi, đứng, đi hay nằm, ta nhận biết có những tư tưởng về tham, sân, hay nghi - hay về tâm bi mẫn, thương yêu, hoan hỷ - hãy quán sát khi chúng sinh khởi và hoại diệt.
You cannot create, nor can you stop, the automatic occurrences of the rising and falling of movements, feelings, perceptions, thoughts, and consciousness. Ta không thể tạo dựng hay cản trở được những sự sinh khởi, hoại diệt tự động nơi thân, thọ, tưởng, hành và thức.
Keeping these things in mind as you move, notice the impermanence, unsatisfactoriness, and selflessness of all experience. Hãy nhớ những điều này khi ta đi, đứng, nằm ngồi, hãy quán sát tính vô thường, khổ, và vô ngã của tất cả các pháp.
In every posture and in every activity, be it reaching for a doorknob, walking through a mall, or lying down to sleep, continue to cultivate insight into these characteristics of the five aggregates. Trong mọi tư thế và trong mọi hoạt động, như là khi ta đưa tay mở cửa, đi trong siêu thị, hay nằm xuống để ngủ, tiếp tục vun trồng tuệ giác đối với các tính chất này của năm uẩn.
You can refine your ability to see into the characteristics of the aggregates by practicing slow-movement meditation.Hành giả có thể hoàn thiện khả năng nhận biết các tính chất này của các uẩn bằng cách thực hành thiền bằng những chuyển động thật chậm chạp.
Think of the slow-motion video replay of a sports game. Hãy nghĩ đến một cuộn video quay chậm trở lại của một trò chơi thể thao.
When the action of the game is moving at normal speed, we miss many subtle details, but during the replay, we can see clearly the terrific block made by one player or the foul committed by another. Khi chuyển động ở mức độ bình thường, chúng ta không thấy những chi tiết vi tế, nhưng khi quay chậm trở lại, ta có thể thấy những tiểu xảo, những lối chơi xấu nhau của các vận động viên.
Similarly, when we move slowly, as we do in slow walking meditation, we notice the many changes of posture that make up the action—lifting the heel, resting the foot, carrying it forward, moving it, touching the floor. Cũng thế khi chúng ta di chuyển một cách chậm chạp, như khi thiền hành, chúng ta có thể nhận biết được những sự thay đổi của tư thế để tạo nên một hành động - giở gót, đưa tới, đặt chân, và chạm mặt sàn nhà.
If you have been engaging for a while in sitting meditation focused on the breath and decide to practice mindfulness of slow movement in walking, here’s what you do:Nếu bạn đã thực hành việc ngồi thiền chú tâm vào hơi thở được một thời gian và quyết định thực hành chánh niệm về thiền hành một cách chậm rãi, thì đây là điều bạn phải làm:
Stand up slowly, continuing to pay attention to the breathing process.Từ từ đứng dậy, tiếp tục chú tâm vào hơi thở vào, ra.
While you are standing up, be aware of the changes in your physical sensations and perceptions. Khi bạn đang đứng, hãy ý thức đến những sự thay đổi trong các cảm giác vật lý và các tưởng.
Notice that every part of the body has to cooperate in order for you to stand up. Hãy biết rằng mọi bộ phận trên cơ thể phải liên kết với nhau để bạn có thể đứng được.
While standing, continue to pay attention to your breathing. Trong lúc đứng, tiếp tục quán sát hơi thở.
Now, while breathing in, lift the heel of one foot, and while breathing out, rest that foot on its toes.Giờ, trong lúc hít vào, hãy nhón một gót chân lên, và trong lúc thở ra, hãy đặt chân xuống trên mấy đầu ngón chân.
Next, while breathing in, lift the entire foot and move it forward, and while breathing out, slowly lower it and press it against the floor. Kế tiếp, trong lúc hít vào, hãy đưa cả bàn chân lên và bước tới, và trong khi thở ra, từ từ hạ nó xuống và đặt bàn chân xuống sàn nhà.
Again, while breathing in, lift the heel of the other foot, and while breathing out, rest it on its toes.Lập lại quy trình đó với bàn chân bên kia.
While breathing in, lift that entire foot and carry it forward, and while breathing out, lower it and press it against the floor.
When you walk in this mindful way, paying attention to your breathing, you begin to see how every part of the body from the head to the toes is changing, cooperating, functioning together in the process of walking. Khi bạn đi một cách có chánh niệm như thế, chú tâm vào hơi thở, bạn sẽ bắt đầu thấy tất cả mọi phần của thân từ đầu đến chân đều chuyển đổi, liên kết, ăn nhịp với nhau như thế nào, trong quá trình đi.
For instance, you see that the physical actions that make up walking begin with mental intentions. Thí dụ, ta thấy rằng các cử động vật lý tạo ra bước đi bắt đầu với những chủ đích nơi tâm.
You see the intention to lift the foot, the intention to move it forward, and the intention to lower it and touch the floor. Ta thấy chủ đích để giở bàn chân lên, chủ đích đưa nó ra phía trước, và chủ đích đặt nó xuống, chạm sàn nhà.
Simultaneous with these intentions, actions are taking place. Cùng lúc với các chủ đích này, các cử động được thành hình.
Intention and action happen together so quickly that there is no time to see the interval between an act and the thinking behind it. Ý và hành xảy ra cùng lúc với nhau rất nhanh đến nỗi ta không còn kịp thấy sự liên kết của chúng.
Of course, nobody thinks of all these steps in the process of walking.Dĩ nhiên, không ai nghĩ đến tất cả những bước này trong quy trình thiền hành.
They just walk! Everything happens in a split second. Họ chỉ đi tới! Tất cả mọi thứ xảy ra trong tíc tắc của giây.
Yet, when you slow the sequence down and look at each action mindfully, you see that many different actions must come together for walking to take place. Tuy nhiên, khi bạn làm chậm lại tiến trình và quán sát từng cử động một cách chánh niệm, bạn sẽ thấy rằng nhiều cử động khác nhau phải cùng kết hợp lại để việc bước đi tới có thể xảy ra.
When the intention of walking arises in the mind, energy is created, which is discharged through the body via the nervous system. Khi ý muốn đi tới phát khởi trong tâm, thì năng lực được tạo thành, lan tỏa khắp thân qua hệ thần kinh.
Many different nerve cells cooperate in conveying the message, and many other body structures carry out the processes that are needed. Rất nhiều tế bào thần kinh khác nhau kết hợp để chuyển tải thông điệp đó, và nhiều bộ phận khác của thân tạo ra những cử động cần thiết.
Muscles contract and extend, joints flex, and balance is maintained by other complex mechanisms. Các cơ co duỗi, các khớp đàn hồi, và sự cân bằng lại được đảm nhiệm bởi nhiều cơ cấu phức tạp khác nữa.
In all this you see clear evidence of impermanence.Thực hành theo như trên, ta có thể thấy rất rõ về tính vô thường.
For instance, you intend to lift the right foot, but when you lift it, that intention is gone, and as you lift it, the sensation you had before the lifting is gone. Thí dụ, bạn có ý giở chân mặt, nhưng khi bạn vừa giở nó lên, ý thức đó đã qua đi và cảm giác mà bạn có trước khi bàn chân được giở lên cũng đã qua đi.
When you rest the right foot on the toes, you have one sensation, and when you move it forward, that sensation is gone, and a new sensation arises. Khi tỳ trên các ngón chân, bạn có một cảm giác, và khi bước tới, cảm giác đó cũng mất đi, và một cảm giác mới lại phát sinh.
You see that the mind is always changing as well.Tương tự, tâm cũng luôn thay đổi.
When your weight is evenly balanced, your mind may have a feeling of comfort and equilibrium. Khi trọng lượng thân được chia đều thăng bằng, tâm ta sẽ có cảm giác dễ chịu, thăng bằng.
But then, as your weight shifts, that feeling changes. Nhưng khi trọng lượng thân di chuyển (bước tới), thì cảm giác đó cũng thay đổi.
The mind waits for another comfortable moment to arise. Do đó tâm chờ đợi một giây phút dễ chịu khác phát sinh.
But when that next moment of comfort and equilibrium arises, it too passes away. Nhưng khi giây phút dễ chịu, thăng bằng kế tiếp phát sinh, nó cũng qua đi.
Each time a comfortable moment changes into an uncomfortable one, the mind is disappointed. Mỗi lần từ một giây phút dễ chịu chuyển sang khó chịu, tâm cảm thấy thất vọng.
The repetition of comfortable and uncomfortable moments makes you tired. Sự lặp đi lặp lại của những giây phút dễ chịu, rồi khó chịu, khiến ta mệt mỏi.
Tiredness is a nagging kind of dissatisfaction that builds up slowly during any repeated sequence of changes. Mệt mỏi là một trạng thái thất vọng kéo dài bị dồn nén tích lũy qua những lần thay đổi lặp đi lặp lại.
While paying attention to the movements of walking, you are also aware of the ever changing flow of thoughts.Trong khi chú tâm đến những chuyển động của đi, ta cũng nhận biết được các dòng tư tưởng thay đổi không dừng.
While you are walking, you may experience fear, insecurity, tension, worry, lust, anger, jealousy, or greed. Khi đang đi, ta có thể cảm thấy sợ hãi, lo lắng, căng thẳng, ham muốn, giận dữ, ghen tức, hay tham đắm.
The thought may arise, “This is going very well. Trong đầu ta có thể phát khởi ý nghĩ, “Ta đang kinh hành rất chánh niệm.
I hope everyone notices how well I’m doing.” Ta mong là mọi người đều nhận thấy ta đang tiến bộ thế nào.”
Such thoughts come from pride or craving for recognition. Những suy nghĩ như thế phát xuất từ lòng tự hào hay lòng ham muốn được chấp nhận.
You have already learned how to take care of them. Ta cũng đã học cách đối phó với chúng.
First you simply become mindful of them. Trước tiên ta phải trở nên chánh niệm đối với chúng.
If they persist you apply the methods for overcoming negative mind states that you practiced during sitting meditation. Nếu chúng không qua đi, ta áp dụng những phương pháp dùng để chế ngự các trạng thái tâm bất thiện mà ta đã thực hành trong lúc ngồi thiền.
Then you proceed to cultivate wholesome mental activities by letting go of greed and hatred and by generating loving-friendliness, appreciative joy, and equanimity. Sau đó ta tiến tới việc làm tăng trưởng các hoạt động tâm linh thiện bằng cách buông bỏ lòng tham và sân và bằng cách vun trồng tình thương, lòng hoan hỷ và xả.
It is always important to take steps to overcome any negative states that arise.Điều quan trọng là ta phải có biện pháp để ngăn chặn các trạng thái tâm tiêu cực phát sinh.
I remember a young meditation student confessing to me what happened while he was engaging in walking meditation behind a young woman. Có một thiền sinh trẻ đã thú nhận với tôi về những gì đã xảy ra trong tâm, khi anh đi kinh hành ở phía sau một phụ nữ trẻ đẹp.
After the session ended, he approached me and said sadly, “Venerable Sir, there was a girl walking in front of me. Anh buồn bã nói, “Thưa Sư, có một cô gái đi trước mặt con.
All I could think of during the last period of walking meditation was what was inside her clothes! I could not pull my mind away from her.” Và suốt thời gian kinh hành, con không thể dứt tâm ra khỏi cô ấy”.
I met this same fellow again years later. Vài năm sau, tôi đã gặp lại người thiền sinh ấy.
His mind was still messy and undisciplined. Tiếc thay, tâm anh ta vẫn còn loạn động, không thể kiềm chế.
Since he had not been able to apply the methods for overcoming the negative mind states that hindered his practice, he had not made much progress. Đó là vì anh ta không thể áp dụng các phương pháp chế ngự tâm bất thiện. Chúng trở ngại sự tu tập của anh, khiến anh không thể tiến bộ.
Walking mindfully can also help you see that this complex body-mind functions without any permanent entity behind it pulling the strings, without a single thing you can call “self” or “I” controlling the complex sequence of thoughts and actions that goes into everything you do.Đi một cách có chánh niệm còn có thể giúp ta nhận thức rằng các hoạt động phức tạp của thân - tâm này, không có một chủ thể thường hằng nào ở phía sau đó để điều hành chúng. Không có một thứ gì mà ta có thể gọi là “ngã” hay “cái tôi” điều khiển những dòng tư tưởng và hành động phức tạp trong tất cả mọi thứ ta làm.
How can walking lead to this insight? While you walk, you are mindfully observing your posture and the movement of your body.Làm thế nào mà thiền hành có thể đưa đến tuệ giác này? Trong khi đi, bạn quán sát một cách đầy chánh niệm về tư thế và sự chuyển động của thân.
You are also aware of various feelings, thoughts, and states of consciousness as they arise. Bạn cũng ý thức về các cảm thọ, tưởng và các trạng thái tâm thức khác nhau khi chúng phát khởi.
Whenever the thought “I am walking” arises, ask yourself, “What is this ‘I’? Is it this body? Is it identical with the body or is it different from the body? Is it in the body or is it separate from the body? Is the body in the ‘I’? Or is the ‘I’ in the body?” (Note that these are impersonal questions that investigate reality, unlike the doubt-inspiring question “Who am I?”, which assumes that a self exists.) Bất cứ khi nào ý nghĩ “Tôi đang đi” khởi lên, hãy tự hỏi, “Gì là ‘cái tôi’ này? Có phải là thân này? Nó có giống hay khác với thân? Nó ở trong hay ở ngoài thân? Thân có ở trong ‘tôi’ hay ‘tôi’ ở trong thân?” (Đây là những câu hỏi không có chủ thể để tìm hiểu thực tại, không giống như những câu hỏi từ tâm nghi như là “Tôi là ai?”, hàm ý rằng ngã hiện hữu.)
You will not find any satisfactory answers to these questions.Ta sẽ không thể nào trả lời thỏa đáng cho các câu hỏi này.
Your mind tells you that your “I” is the one who is lifting the right foot, sliding it forward, and pressing it to the floor. Tâm sẽ nói rằng “tôi” là người đang giở chân lên, đưa nó ra trước, và đặt nó xuống sàn.
But it is also “I” who is standing, breathing, seeing, hearing, thinking, remembering, feeling, and engaging in multitudes of other activities at every moment. Nhưng cũng chính “tôi” đang đứng, thở, nhìn, nghe, nghĩ, hồi tưởng, cảm nhận, và tham dự vào nhiều hoạt động khác nhau trong từng giây phút.
These movements and activities are changing so rapidly that you cannot notice them all. Những chuyển động và hoạt động này biến đổi quá nhanh đến nỗi ta không thể để ý đến tất cả.
“I breathe in” is different from “I walk,” which is different again from “I see” and “I remember” and “I feel sad. “Tôi thở vào” thì khác với “Tôi đi,” mà cũng khác với “Tôi thấy,” “Tôi hồi tưởng” hay “Tôi cảm thấy buồn”.
” In none of these activities can you find an “I” that is independent of the things you do. Ta không thể tìm được một “cái tôi” nào không tùy thuộc vào những việc ta đang làm, trong bất cứ hoạt động nào.
You will begin to see that “I” is a concept that we use for the sake of convenience to refer to an ever changing flow of experiences.Bạn sẽ bắt đầu thấy rằng “tôi” chỉ là một khái niệm chúng ta sử dụng cho tiện lợi để chỉ cho một dòng trải nghiệm không dừng đổi thay.
It is not a single independent entity that exists in the body or the mind. Không có một chủ thể độc lập duy nhất nào hiện hữu trong thân hay tâm.
The concept of “I” changes many times a day, depending on the activity “I” is engaged in. Ý niệm về “cái tôi” thay đổi nhiều lần trong ngày tùy thuộc vào hoạt động mà “tôi” đang tham dự.
It does not exist on its own even for a minute. Nó không có một sự hiện hữu độc lập nào dầu chỉ trong phút giây.
“I” exists only when you think of it. “Cái tôi” chỉ hiện hữu khi bạn nghĩ đến nó.
It does not exist when you do not think of it. Therefore “I” is as conditional as everything else. Do đó sự có mặt của “tôi” cũng do duyên hợp như mọi thứ khác.
Thus walking slowly and mindfully can be a complete meditation that shows how impermanence, dissatisfaction, and selflessness pervades every moment.Do đó bước chậm rãi và đầy chánh niệm là một cách hành thiền hoàn toàn có thể biểu lộ cho ta thấy tự tính vô thường, khổ và vô ngã có mặt trong từng phút giây như thế nào.
These same techniques can be applied to the postures of sitting, standing, and lying down. Phương pháp này cũng có thể áp dụng cho các tư thế ngồi, đứng và nằm.
Of course this is not the normal, ordinary way of moving. It is a special technique we use to train the mind. Dĩ nhiên đây không phải là cách ta cử động bình thường, mà là một phương cách đặc biệt chúng ta dùng để rèn luyện tâm.
The point isn’t merely to put the body into slow motion but to analyze the way the mind and body cooperate in producing the posture, and to see the impermanence, dissatisfaction, and selflessness of mind and body. Chủ yếu không phải chỉ để đặt thân vào các chuyển động chậm rãi mà là để phân tích cách mà thân và tâm kết hợp với nhau để tạo ra một tư thế, và để thấy sự vô thường, khổ và vô ngã của thân và tâm.
While we are paying close attention to the posture, we have a good opportunity to study what goes on in the mind, to see whether states such as greed, hatred, jealousy, or fear arise.Trong khi theo dõi các tư thế của thân, ta có cơ hội tốt để quán sát những gì đang xảy ra trong tâm, để xem các trạng thái như tham, sân, ganh tỵ, hay sợ hãi có phát sinh không.
These things become easier to spot when the mind is not distracted. Khi tâm không tán loạn, ta dễ nhận biết sự sinh khởi của chúng.
Once you train yourself to watch for these negative states during meditation sessions on the various postures—standing, walking, sitting, and lying down—you can bring the same vigilance to every activity in everyday life. Một khi bạn đã tự rèn luyện để quán sát các trạng thái tiêu cực này trong khi hành thiền chánh niệm về các oai nghi khác nhau - đi, đứng, nằm, ngồi - thì bạn cũng có thể đem tâm tinh tấn đó áp dụng cho tất cả mọi hoạt động khác trong đời sống hằng ngày.
Mindfulness of the Parts of the Body
Chánh Niệm Về Các Bộ Phận Của Thân
Investigating the parts of the body helps end any mistaken notions you may have about the body.Quán sát các bộ phận của thân giúp ta chấm dứt mọi quan niệm sai lầm về thân.
As you mentally dissect the body into its many parts, you come to see the body and its parts exactly as they are. Khi ta phân chia thân thành nhiều bộ phận trong tâm, ta sẽ thấy thân và các bộ phận của thân đúng như chúng thật là.
We do not ordinarily look at the body in this analytical way.Thường chúng ta không nhìn thân với cái nhìn phân tích như thế.
We do not even think of the body’s parts except when something goes wrong or when we suffer aches and pains. Chúng ta ít khi nghĩ đến các bộ phận của thân trừ khi có điều gì trục trặc hay khi chúng ta bị đau nhức.
The Buddha referred to this meditation by a Pali word that means “going against the grain.” Đức Phật đã nói đến phương pháp thiền này bằng một từ Pali có nghĩa “đi ngược dòng.”
By this he meant that in doing this meditation, we go against the normal way we think about the body. Nói như thế Đức Phật muốn ám chỉ rằng khi thực hành phương pháp thiền này, chúng ta đi ngược lại với cách mà ta thông thường nghĩ về thân.
Normally, people experience feelings of loathing when they think about certain parts of the body.Người ta thường có cảm giác ghê tởm khi nghĩ về một số bộ phận trong thân.
They carry these parts inside their bodies very willingly and hold them very dear, but when they think about them, they feel disgust. Họ không nề hà mang các bộ phận này trong thân và coi chúng rất quý báu. Nhưng khi nghĩ về chúng, họ cảm thấy tởm nhờm.
Other people get attached to certain parts of the body, seeing them as beautiful and permanent, or they feel pride about their good looks, good health, or strength. Người khác thì lại chấp vào các bộ phận nào đó của thân, coi chúng như là đẹp đẽ, thường hằng, hoặc họ cảm thấy kiêu hãnh về vẻ ưa nhìn của mình, về sức khỏe tốt hay về sức lực của họ.
This meditation can help get rid of these deluded notions. Phương pháp thiền này có thể giúp ta bỏ được những ảo tưởng đó.
It helps us see the body as it is, without rejecting it or clinging to it. Nó giúp ta xem thân như nó là mà không gớm ghiếc hay bám víu vào đó.
The Buddha recommended that the meditator mentally dissect the body into thirty-two parts.Đức Phật khuyên thiền giả hãy chia thân ra làm ba mươi hai phần trong tâm.
Of these, twenty are solid or earthlike parts, and twelve are liquid. Trong đó, hai mươi là chất rắn hay là những bộ phận thuộc về đất và mười hai là nước.
The twenty solid parts are head hair, body hair, nails, teeth, skin, flesh, sinews, bones, marrow, kidneys, heart, liver, diaphragm, spleen, lungs, intestines, bowels, undigested food, feces, and brain. Hai mươi bộ phận rắn chắc là tóc trên đầu, lông trên thân, móng tay, răng, da, thịt, gân, xương, tủy, thận, tim, gan, lá lách, lồng ngực, ngực, ruột già, ruột non, thực phẩm chưa tiêu hóa, phân, và óc.
The twelve liquid parts are bile, phlegm, pus, blood, sweat, fat, tears, grease, saliva, mucus, oil of the joints (synovial fluid), and urine. Mười hai bộ phận chất lỏng là mật, đờm, dãi, mủ, máu, mồ hôi, mỡ, nước mắt, nước miếng, nước nhầy, nước nhờn ở các khớp, và nước tiểu.
In addition, the Buddha listed ten bodily processes associated with fire and with air.Ngoài ra, Đức Phật liệt kê mười quy trình (process) thuộc về thân liên quan đến lửa và gió.
The four bodily processes associated with fire are the heat of digesting food, the heat of aging, the bodily burning sensation (when overheated), and the temperature of the body. Bốn quy trình thân liên quan với lửa là nhiệt do sự tiêu hóa thực phẩm, nhiệt do lão hóa, nhiệt do lòng sân hận, và thân nhiệt.
The six processes associated with air are belching (which the Buddha called “up-going air”), passing gas (“down-going air”), air in the digestive tract, air in the pores of the body, the inhaling breath, and the exhaling breath. Sáu quy trình liên quan đến gió là ợ, xì hơi, khí trong bộ máy tiêu hóa, gió trong lỗ chân lông, hơi thở vào và hơi thở ra.
In a way, this meditation is very much like the way a biologist looks at the body.Có thể nói phương pháp thiền này rất giống với cách một nhà sinh vật học quán sát thân.
A biologist dissecting an animal does not run away when the animal’s liver or intestine is exposed. Nhà sinh vật học sau khi mổ xẻ một con vật không bỏ chạy khi ruột gan con vật phơi bày ra.
The biologist wants to see what this organ is and how it operates. Trái lại, người ấy muốn nhìn xem các bộ phận ấy là gì, hoạt động ra sao.
Scientific objectivity helps the biologist view these parts just as they present themselves, without any added emotional or romantic notions. Sự khách quan khoa học này giúp cho nhà sinh vật học nhìn các bộ phận này như chúng là, mà không thêm vào đó bất cứ ý niệm tình cảm hay sự lãng mạn nào.
We should cultivate this same kind of emotional detachment as we perform this meditation. Chúng ta cần vun trồng tình cảm buông xả này khi chúng ta hành thiền.
To do this meditation, focus your attention on each of the parts of the body in turn, starting with the visible parts.Để thực hành phương pháp thiền này, hãy chú tâm vào từng bộ phận của thân, bắt đầu với những phần dễ thấy nhất.
When you consider the hair on the head, for example, ask yourself, “Did I have hair like this when I was five years old?” The answer, of course, is no. Thí dụ khi nghĩ đến tóc trên đầu, hãy tự hỏi, “Lúc năm tuổi, tóc ta có như thế này không?” Dĩ nhiên câu trả lời là không.
Then ask yourself what happened. Sau đó tự hỏi điều gì đã xảy ra.
As you realize immediately, the hair is changing, as are the other body parts, such as the nails, skin, teeth, and so forth. Ta sẽ nhận ra ngay rằng, tóc đã đổi thay, cũng giống như các bộ phận thân khác như là móng tay, da, răng, vân vân.
The meditation leads you to conclude that there is nothing stable about the body and its parts. Thiền quán này đưa ta đến kết luận rằng không có gì bền vững về thân và các bộ phận của thân.
Everything is changing. Everything is impermanent. Tất cả mọi thứ đều vô thường.
This is reality. Đó là thực tại.
Meditating on the body as a collection of ever changing parts also helps you to overcome the fetter of greed or clinging to the body.Thiền quán về thân như là một tập hợp của những bộ phận luôn thay đổi cũng giúp ta chế ngự được kiết sử tham hay sự chấp thân.
Not that you want to discard the body before you die! You do want to maintain the body, wash it, clothe it, protect it. Không có nghĩa rằng bạn muốn vứt bỏ thân này trước khi chết! Ta vẫn muốn duy trì thân, tắm rửa, trang phục, và chăm sóc, bảo vệ nó.
But you can do these things without arrogance, without obsessive clinging. Nhưng ta có thể làm những việc này mà không hoang tưởng, không có sự bám víu quá sức.
As you become aware of the disintegration of the body—its strength becoming feeble, its beauty becoming ugly, its health becoming diseased—you see that change happens to all bodies. Khi ta đã ý thức về sự phân hủy của thân - sức mạnh của nó trở nên lung lay, vẻ đẹp của nó trở nên suy giảm, xa, sức khỏe của nó trở nên sa sút - ta thấy rằng những sự thay đổi này xảy ra cho tất cả mọi thân người.
You see that there is nothing permanent about the body to which you can become attached. Ta sẽ thấy rằng không có gì thường hằng, bền vững về cái thân mà ta lâu nay vẫn hằng bám víu.
Instead of getting upset, you become humble in the face of this truth.Thay vì thất vọng, bực tức, ta trở nên khiêm hạ khi đối diện với thực tại này.
The reality of the body’s impermanence is so powerful, so crushing, so overwhelming that you automatically surrender. Sự thật về tính vô thường của thân quá mãnh liệt, quá đau đớn, quá dữ dội đến nỗi ta phải tự động đầu hàng.
What else can you do? Can you run away from this truth? No. Ta còn có thể làm được gì chứ? Ta có thể chạy trốn sự thật này được không? Không.
You have no choice but to accept it. Bạn không có lựa chọn nào khác ngoài việc phải chấp nhận nó.
Thus this meditation also helps you overcome the fetter of conceit in the existence of a permanent self. Do đó phương pháp thiền này cũng giúp ta chế ngự kiết sử thân kiến, khiến ta tin rằng có sự hiện hữu của một cái ngã thường hằng.
Moreover, you see that everyone facesthe same fears of old age, sickness, and death. Hơn thế nữa, ta nhận ra rằng tất cả mọi chúng sanh đều phải đối mặt với cùng một nỗi sợ hãi về tuổi già, bệnh hoạn, và cái chết.
Seeing the universality of this condition helps you overcome your personal fear and develop tender compassion for the suffering of others. Nhận ra được tính chất phổ quát của điều này giúp ta chế ngự được những nỗi sợ hãi riêng tư và phát triển được lòng bi mẫn đối với những đau khổ của tha nhân.
Further, you gain inferential knowledge that if any part of your body becomes defective, is removed, or no longer works harmoniously with other parts, your body will function differently.Từ đó, ta có thể suy ra rằng nếu bất cứ bộ phận nào của thân bị hư hoại, bị cắt bỏ, hay không còn hoạt động nhịp nhàng với các bộ phận khác thì thân ta sẽ vận hành khác đi.
This realization gives you insight into the compound and dependent nature of everything that exists. Nhận thức này cho ta tri giác về tính tùy thuộc, duyên hợp của tất cả mọi hiện hữu.
When you compare your body with those of other people, you also see that what is true about your body is true of everyone else’s.Khi so sánh thân mình với thân của người, ta thấy tất cả thân đều giống nhau.
Your body gets old, falls sick, and grows weak. Thân ta sẽ già đi, bệnh hoạn, và trở nên yếu đuối.
All bodies do this. Thân của tất cả đều như thế.
What happens to your body due to hormonal changes, injuries, or other conditions happens to other people’s bodies, too. Những gì xảy ra cho thân bạn do sự thay đổi hormon, tai nạn, hay lý do gì đó, thì chúng cũng xảy ra cho thân của mọi người khác.
Therefore it does not matter how beautiful or ugly, fat or thin, hairy or bald your body looks on the outside. All bodies function, grow, age, fall sick, decay, die, and decompose in similar ways. Do đó, không quan trọng là thân bạn nhìn bên ngoài đẹp hay xấu, mập hay ốm, có tóc hay hói đầu như thế nào, tất cả mọi thân đều vận hành, phát triển, già đi, trở bệnh, hoại diệt, chết, và tan rã trong những cách rất giống nhau.
In this respect you and others are not different at all. Về khía cạnh này, bạn và tha nhân hoàn toàn không khác nhau.
This insight helps you to cultivate equanimity and to treat all living beings with compassion and loving-friendliness. Tuệ giác này giúp bạn vun trồng tâm xả và đối xử với tất cả mọi chúng sanh bằng lòng bi mẫn và thương yêu.
MINDFULNESS OF FEELINGS
Chánh Niệm Về Thọ
We tend to think, “I feel!” without realizing feelings are impersonal phenomena.Chúng ta thường nói, “Tôi cảm thấy,” mà không ý thức rằng cảm thọ là một hiện tượng không có tự tính.
They come and go due to conditions that trigger them. Chúng đến và đi tùy theo duyên khiến chúng phát sinh.
When we understand the different kinds of feelings and the way they function, we can prevent the conditions that lead to very painful and confused mental states simply by relaxing and altering our attitudes. Khi ta biết về các loại cảm thọ khác nhau và cách chúng vận hành, thì ta có thể ngăn chặn các yếu tố dẫn đến những trạng thái tâm đau khổ, phiền muộn chỉ bằng cách thư giãn và thay đổi thái độ của chúng ta.
Our minds stay pleasant and clear. Như thế, tâm ta sẽ giữ được sự dễ chịu và trong sáng.
But this is just the beginning. Nhưng đó chỉ là bước khởi đầu.
When we see the true nature of feelings we become more detached and less reactive to whatever feelings arise. Ngoài ra, do nhìn thấy được bản chất thật của cảm thọ, ta trở nên buông xả hơn và ít phản ứng lại với bất cứ cảm thọ gì có thể sinh khởi.
It is an exercise in letting go of greed and aversion. Đó là cách thực tập buông bỏ tham và sân.
Letting go, we dig up the very root of our suffering and advance toward full enlightenment. Khi đã biết buông xả, chúng ta có thể đào tận gốc rễ của khổ đau để tiến đến hoàn toàn Giác Ngộ.
We often assume that persons or situations outside us are responsible for what we feel.Chúng ta thường đổ cho ngoại cảnh hay tha nhân khiến ta cảm thọ thế này hay thế kia.
However, mindfully watching our feelings teaches us that both pleasant and painful emotional feelings come not from the objects that we perceive but from our own mental state or attitude. Tuy nhiên, nếu chúng ta quán sát các cảm thọ dễ chịu hay khó chịu của mình một cách đầy chánh niệm, ta sẽ thấy rằng chúng không đến từ đối tượng mà ta cảm nhận nhưng đến từ chính trạng thái tâm hay quan điểm, thái độ của chúng ta.
You can prove this to yourself by remembering that when several different people see the same movie, they each have a different set of feelings about it. Một thí dụ điển hình: Nhiều người cùng xem một cuốn phim, nhưng mỗi người lại có một số cảm giác, phản ứng khác nhau về cuốn phim.
Thus we can stop blaming other people and external events for our sorrows and begin to look inside—where we truly have power to change things. Do đó, chúng ta có thể dừng sự trách móc người khác về những nỗi buồn khổ của mình để bắt đầu nhìn vào bên trong - nơi chúng ta thực sự có quyền lực để thay đổi sự việc.
This is what the Buddha’s invitation to “come and see” means. Đó là ý Đức Phật muốn khuyên nhủ chúng ta khi nói “Hãy đến để thấy”.
When you become familiar with your own feelings, you can also compare your feelings more easily to those of other people.Khi đã trở nên quen thuộc với các cảm thọ của bản thân, bạn có thể dễ dàng so sánh cảm thọ của mình với cảm thọ của người khác.
You note that just as you develop various kinds of feelings based on circumstances, so do others. Bạn nhận thấy rằng khi bạn phát khởi các loại cảm thọ khác nhau tùy theo hoàn cảnh, thì người khác cũng thế.
Just as your feelings pass away, so do those of others. Rồi khi cảm xúc của bạn qua đi, thì cảm xúc của người khác cũng thế.
The knowledge you gain from mindfulness about your own feelings is called “direct insight.” Tri thức mà bạn có được từ việc chánh niệm về chính các cảm xúc của mình được gọi là “trực giác” (direct insight).
The knowledge you gain from comparing your experiences with those of others is called “inferential understanding.” Tri thức bạn có được từ việc so sánh kinh nghiệm của mình với của người khác được gọi là “tri giác do suy diễn” (inferential understanding).
Although there is no way of knowing for sure how others feel, inferential understanding helps you gain much insight into reality. Mặc dầu không có cách gì để có thể biết chắc chắn người khác nghĩ thế nào, nhưng sự hiểu biết do suy diễn có thể giúp bạn đạt được nhiều tri kiến về thực tại.
When we remember that all living beings have feelings, that they all experience emotional and physical pain, suffer from cold and hunger, and feel sad or lonely, we become less selfish and less inclined to defend our own feelings as right.Khi ta biết rằng tất cả mọi chúng sanh đều có cảm thọ, rằng tất cả đều trải qua những đau đớn thể xác và tinh thần, khổ vì đói lạnh, buồn bã khi cô đơn, chúng ta trở nên bớt ích kỷ và bớt có khuynh hướng bảo vệ cho rằng cảm xúc của mình luôn đúng.
We can listen patiently to complaints of pain without complaining. Chúng ta có thể lắng nghe một cách bình tĩnh sự than thở của người khác mà không thấy khó chịu.
When we are mindful that all beings have the same feelings we do, how can we say or do something to hurt someone else? Khi chúng ta chánh niệm rằng tất cả mọi chúng sanh đều có cảm xúc như nhau, thì làm sao ta có thể nói hay làm điều gì đó để gây thương tổn cho người khác?
In each moment the whole cycle of suffering is powered by the mind’s unenlightened reactions to feelings.Từng giây, từng phút quy trình khổ đau lại được tăng thêm sức mạnh bởi những phản ứng vô minh của tâm đối với các cảm thọ.
All living beings, without exception, feel, and all unenlightened beings suffer from their reactions to their feelings. Tất cả chúng sanh, không có ngoại lệ, đều có cảm xúc và tất cả các chúng sanh chưa giác ngộ đều khổ đau từ phản ứng của họ đối với các cảm xúc của bản thân.
Feeling arises from the periphery of the body due to contact with the outside world and also from deep in the mind due to contact with mental events. Cảm thọ phát sinh ở ngoại vi thân từ sự tiếp xúc với thế giới bên ngoài và cũng từ sâu thẳm trong tâm do sự tiếp xúc với các sự kiện tâm linh.
Thus when we talk about feelings in the context of the Four Foundations of Mindfulness, we do not distinguish between physical sensations (“the sun feels warm”) and emotions (“I feel sad”). We use both meanings of the word feeling interchangeably. Do đó khi nói về cảm xúc trong phạm vi của Tứ Niệm Xứ, chúng ta không phân biệt giữa các cảm xúc vật lý (“Tôi cảm thấy trời nóng”) và tình cảm (“Tôi cảm thấy buồn”).
From the moment our nerve cells began to develop, we experienced feelings.Từ lúc tế bào thần kinh bắt đầu phát triển, chúng ta đã kinh nghiệm được các cảm xúc.
Feeling is present even for a baby in the womb. Cảm xúc có mặt ngay khi đứa trẻ còn trong bụng mẹ.
When the mother moves, the baby she carries inside feels the movement. Khi người mẹ di chuyển, đứa trẻ trong bụng cũng cảm nhận được sự chuyển động.
When she sings, the baby hears her and is lulled. Khi người mẹ hát, đứa bé cũng nghe được và được ru ngủ.
When she is angry, the baby feels her agitation and tension. Khi bà tức giận, đứa bé cũng cảm nhận được sự căng thẳng và giận dữ của bà.
When she laughs, the baby feels her delight. Khi bà cười, đứa bé cảm nhận được sự vui vẻ của bà.
While we may not be able to recall these feelings, we experienced them. Trong khi chúng ta có thể không nhớ được những cảm giác này, chúng ta đã kinh qua chúng.
Moreover, every aspect of our lives—our struggles, achievements, inventions, work, and very survival—depends on how we feel.Hơn thế nữa, mọi khía cạnh của cuộc đời ta - sự tranh đấu, thành đạt, tư duy, sáng kiến, công việc, và ngay cả sinh tồn - đều tùy thuộc vào việc chúng ta cảm thấy như thế nào.
The drive for food, clothing, medicine, shelter, sex, and physical comfort depends on feelings. Nhu cầu được có thực phẩm, quần áo, thuốc men, chốn nương thân, tình dục, và sự thoải mái vật chất cũng tùy thuộc vào cảm xúc.
Human beings have discovered, manufactured, or developed many things because of feelings. Con người đã khám phá, sản xuất, hay phát triển nhiều thứ nhờ vào cảm xúc.
When we feel cold, we seek warmth. Khi cảm thấy lạnh, chúng ta tìm cái ấm.
When we feel hungry, we look for food. Khi cảm thấy đói, ta tìm thực phẩm.
We procreate according to our feelings. Chúng ta sản sinh cũng tùy theo các cảm xúc của mình.
Even our thinking often starts with a feeling. Ngay cả sự suy nghĩ của ta, thường cũng bắt đầu bằng một cảm xúc.
We rationalize our emotional reaction to a situation by saying, “I have every reason to feel angry about what happened. Chúng ta lý giải phản ứng tình cảm đối với một hoàn cảnh bằng cách nói, “Tôi có đủ mọi lý do để cảm thấy bất bình về những gì đã xảy ra.
When a feeling is pleasing, greed arises; you want more.Khi có một cảm thọ dễ chịu, tâm tham phát khởi; ta muốn thêm nữa.
When a feeling does not please you, you react with aversion, rejecting it. Khi có một cảm thọ khó chịu, ta phản ứng bằng sự giận dữ, chống đối nó.
When a feeling is neutral you tend to ignore it with a deluded quality of mind. Khi cảm thọ trung tính, ta có khuynh hướng lờ nó đi.
As we have pointed out, greed, hatred, and delusion—or just greed, for short—is the source of all suffering. Như ta đã biết tham, sân, và si là nguồn gốc của mọi khổ đau.
Mindfulness of feeling is an opportunity to explore this source, where we can let go of suffering. Chánh niệm về cảm thọ là một cơ hội để ta quán sát nguồn gốc này, nơi ta có thể buông bỏ mọi khổ đau.
Let’s say you sit with the intention of watching the rise and fall of breath—along with feeling, perception, thoughts, or consciousness—for forty-five minutes.Thí dụ bạn ngồi với ý định quán sát sự ra, vào của hơi thở - cùng với thọ, tưởng, hành, hay thức - trong vòng bốn mươi lăm phút.
But after twenty-five minutes or so, pain arises in the middle of your back and your mind shifts to watching the pain. Nhưng sau khoảng hai mươi lăm phút, lưng bắt đầu đau, và tâm chuyển sang quán sát cái đau.
Sometimes these little aches and pains quickly go away when watched mindfully, but on this occasion the pain intensifies. Your mind resists the pain. Đôi khi các cơn đau nhẹ này nhanh chóng qua, nhưng có trường hợp cơn đau tăng gấp bội.
If you keep still and watch the pain, eventually it peaks and then breaks up.Nếu ta tiếp tục ngồi yên, quán sát cơn đau, nó dần dần bộc phát đến tột đỉnh và rồi vỡ tan.
When the pain breaks, a pleasant feeling arises. Khi đó, một cảm giác dễ chịu sẽ hiện ra.
You can observe the way the mind hangs onto that pleasant feeling, wanting more of it. Ta có thể quán sát cách tâm bám víu vào cảm thọ dễ chịu đó, muốn được có nhiều hơn.
Then some other kind of feeling replaces that pleasant feeling. Rồi một vài loại cảm thọ khác thay thế cảm giác dễ chịu đó.
As feelings arise and pass away you may notice how volatile feelings are. Khi các cảm thọ phát sinh và qua đi, ta có thể nhận ra rằng chúng mong manh đến thế nào.
A pleasant feeling may stay pleasant briefly, but then it fades, and its loss brings painful feeling. A painful feeling hurts while it lasts, but when it has faded a pleasant sense of relief will arise. Một cảm giác dễ chịu chỉ dễ chịu trong chốc lát, rồi qua đi, và được thay thế bằng cảm giác khó chịu, ngược lại cũng thế.
When the mind loses interest in these feelings, you go back to watching the breath.Khi tâm không còn chú ý đến các cảm giác này nữa, thì ta lại trở về với hơi thở.
You can see that we do not need a special kind of sitting meditation in order to practice mindfulness of feelings.Bạn có thể thấy rằng ta không cần một phương pháp tọa thiền đặc biệt nào để quán niệm cảm thọ.
Rather, we carry on with our usual mindfulness meditation and observe the arising and passing of feelings in just the same way we observe the passing of thoughts. Đúng hơn, ta vẫn sử dụng thiền chánh niệm bình thường để quán sát sự sinh khởi và hoại diệt của cảm thọ giống như cách ta quán sát dòng tư tưởng qua đi trong đầu.
We continue this practice in our everyday life. Chúng ta tiếp tục thực hành như thế trong cuộc sống đời thường.
Whether in sitting meditation or going about our daily life, whenever a feeling arises that is strong enough for the mind to be drawn to it, we examine it. Dầu khi ngồi thiền hay tham gia vào các hoạt động thường ngày, bất cứ khi nào một cảm thọ phát sinh đủ mạnh để tâm phải hướng đến, thì ta quán sát nó.
When we become mindful of our feelings, we no longer have to mindlessly react to them.Khi chúng ta trở nên chánh niệm về các cảm thọ của mình, thì chúng ta không còn phản ứng một cách thiếu chánh niệm đối với chúng.
We become more skillful. Chúng ta trở nên khéo léo hơn.
If a pleasant feeling arises, we can subdue the underlying tendency of pleasant feelings—greed. Nếu một lạc thọ phát sinh, chúng ta có thể kiềm chế yếu tố tiềm ẩn của lạc thọ - tham.
If a painful feeling arises, we can subdue the underlying tendency of that kind of feeling—aversion or hatred. Khi một khổ thọ phát sinh, chúng ta cũng có thể kiềm chế yếu tố tiềm ẩn của loại cảm thọ đó - sân hay sự chống đối.
If a feeling is neutral, we can recognize that fact and not allow the underlying tendency of neutral feelings—delusion—to emerge. Nếu một cảm thọ trung tính, chúng ta có thể ghi nhận điều đó và không cho phép yếu tố tiềm ẩn của cảm thọ trung tính - si - xuất hiện.
The Buddha described two broad categories of feelings: “worldly” and “unworldly.Đức Phật diễn tả hai loại cảm thọ chính: “thế tục” và “xuất thế”.
” Worldly feelings are feelings with the underlying tendencies of greed, hatred, or delusion activated to some degree. Các cảm thọ thế tục là những cảm thọ với các yếu tố tiềm ẩn của lòng tham, sân, hay si tác động ở một mức độ nào đó.
These feelings lead directly into greed, hatred, or delusion. Những cảm thọ này đưa ta thẳng đến tham, sân, hay si.
Worldly feelings inevitably arise in the pursuits of mundane, ordinary life such as enjoying pleasures, seeking wealth, looking for a companion, seeking a position, or building up recognition and power. Các cảm thọ thế tục phát khởi một cách tự nhiên khi ta theo đuổi cuộc sống tầm thường, thế tục như là thụ hưởng dục lạc, chạy theo tiền bạc, địa vị, người yêu, tạo ra quyền lực, danh tiếng.
The feelings that arise from such activities always trigger some amount of greed, hatred, or delusion. Cảm thọ phát sinh từ các hoạt động này luôn khơi dậy phần nào tham, sân, hay si.
The Buddha repeatedly warned his disciples that worldly pursuits and worldly feelings are dangerous due to these underlying tendencies.Đức Phật luôn cảnh báo đệ tử của Ngài rằng những cuộc chạy đuổi theo thế tục và các cảm thọ thế tục là nguy hiểm do các yếu tố tiềm ẩn của chúng.
He urged us to become aware of the danger of the underlying tendencies and to abandon them. Ngài khuyên chúng ta nên ý thức về sự nguy hiểm này để buông bỏ chúng.
With mindfulness we stop ourselves from getting so carried away by the greed, hatred, or delusion. Với chánh niệm chúng ta tự kiềm chế bản thân không để tham, sân, hay si cuốn hút.
We make an effort to subdue these tendencies—by watching them. Chúng ta cố gắng giảm thiểu các yếu tố này - bằng cách quán sát chúng.
We pay attention to them with a relaxed mind, not trying to force anything, but simply letting go. Chúng ta chú tâm đến chúng với một tâm thư giãn, không cố gắng để áp đặt bất cứ điều gì, ngoại trừ buông xả.
The moment we do this, we experience unworldly feelings.Ngay giây phút ta làm điều đó, ta trải nghiệm được các cảm thọ xuất thế.
Unworldly feelings arise in the pursuit of the spiritual path of liberation. Các cảm thọ xuất thế phát sinh khi ta theo đuổi con đường giải thoát tâm linh.
These feelings come with the underlying tendencies fully suppressed or—in the case of an enlightened being—eliminated. Những cảm thọ này đi kèm với các yếu tố tiềm ẩn đã hoàn toàn được điều phục hay trong trường hợp của vị giác ngộ - hủy diệt.
Whenever we transcend a worldly feeling we are left with an unworldly feeling. Bất cứ khi nào chúng ta chuyển hóa được một cảm thọ thế tục, là ta có được một cảm thọ xuất thế.
Let us look at the pleasant, painful, and neutral aspects of both worldly and unworldly feelings.Giờ hãy xét đến các khía cạnh dễ chịu, khó chịu, và trung tính của cả hai cảm thọ thế tục và xuất thế.
Worldly pleasant feelings are very familiar to us. Các lạc thọ thế tục rất quen thuộc với chúng ta.
Sense pleasures bring us a wealth of pleasant worldly feelings. Dục lạc đem đến cho chúng ta bao nguồn lạc thọ thế tục.
For example, a delicious meal, an entertaining TV show, or a shiny new car usually evoke pleasant worldly feelings. Thí dụ, một bữa an ngon, một chương trình TV hấp dẫn, một chiếc xe hơi đời mới bóng lộn, thường dễ kích hoạt các lạc thọ thế tục.
Unless your mindfulness remains very strong, pleasant sensations of body and mind will be worldly, because we like these things and want to experience them more and more. Trừ khi ta có thể giữ tâm chánh niệm mạnh mẽ, nếu không các cảm giác dễ chịu nơi thân và tâm sẽ thuộc về thế tục, vì chúng ta thích những thứ này và muốn được tận hưởng chúng nhiều và nhiều hơn nữa.
Unworldly pleasant feelings may be less familiar.Các lạc thọ xuất thế có thể ít quen thuộc hơn.
They arise whenever we do something that propels us along the path to liberation. Chúng sinh khởi khi nào ta làm được điều gì có thể giúp ta tiến bước trên con đường giải thoát.
Consider, for example, the feelings of peace and happiness we get from deep concentration. Thí dụ, cảm giác bình yên và hạnh phúc mà chúng ta có được từ thiền định sâu xa.
The pleasant, peaceful feelings we experience when our mindfulness meditation practice is going well are also unworldly feelings. Cảm giác an bình, dễ chịu, mà ta có được khi sự thực hành thiền chánh niệm phát triển tốt cũng là những cảm giác xuất thế.
When we use mindfulness to let go of a worldly pleasant feeling, such as the feeling that comes from eating tasty food, unworldly feelings arise.Khi chúng ta thực hành chánh niệm để buông xả các cảm thọ thế tục như là lạc thọ đến từ việc thưởng thức những đồ ăn ngon miệng, thì các cảm thọ xuất thế sẽ phát khởi.
Be skeptical, however, of anyone who says you can mindfully enjoy sensual pleasures. Tuy nhiên, hãy cảnh giác đối với những ai nói rằng bạn có thể tận hưởng dục lạc một cách có chánh niệm.
That is not the Buddha’s way. Đó không phải là Pháp của Đức Phật.
The Buddha taught us to mindfully let go of sense pleasures and enjoy the pleasant unworldly feelings that come from letting go. Trái lại, Đức Phật dạy chúng ta chánh niệm để buông bỏ dục lạc và thụ hưởng các cảm thọ xuất thế đến từ hạnh xả ly.
To let go, we remain mindful of the impermanent nature of these sensual pleasures. Khi buông xả, chúng ta vẫn giữ được chánh niệm về tính vô thường của các dục lạc này.
Thus we remain detached, and this detachment evokes unworldly pleasant feelings. Do đó chúng ta duy trì được tâm không bám víu, và sự không bám víu này khiến các cảm thọ xuất thế được phát khởi.
Whenever we let go of some greed, hatred, or delusion, pleasant unworldly feelings will arise.Bất cứ khi nào chúng ta buông xả được phần nào tâm tham, sân, hay si, thì các cảm thọ xuất thế dễ chịu sẽ phát sinh.
In fact, any action we take along the Buddha’s eight steps may lead to the arising of some pleasant unworldly feelings. Thực ra, mọi hành động dựa trên Bát Chánh Đạo đều có thể khiến cho các lạc thọ xuất thế sinh khởi.
As our mindfulness develops, we experience unworldly pleasant feelings more often. Khi chánh niệm phát triển, ta cảm nhận được các lạc thọ xuất thế thường xuyên hơn.
Imagine that you have some objects to which you are greatly attached, such as the belongings of some dear friend who died.Giả thử rằng bạn bám víu vào vật gì đó, có thể là vật kỷ niệm của một người bạn đã mất.
Whenever you look at these objects, feelings of grasping or sadness arise, and you suffer. Bất cứ khi nào nhìn thấy đồ vật ấy, cảm giác tiếc nuối hay buồn bã sẽ phát sinh, khiến bạn đau khổ.
When you succeed in letting go of these objects it is a big relief, for then those feelings stop. Khi đã có thể buông xả sự bám víu, thì đó thật là một giải thoát lớn, vì các khổ thọ sẽ dừng lại, không sinh khởi nữa.
You relax, and a pleasant feeling arises. Bạn cảm thấy thư giãn và một cảm giác dễ chịu phát sinh.
It is as though you were gripping something, and the more you tightened your grip the more it hurt. Điều đó giống như khi bạn đang nắm chặt một vật gì mà càng nắm chặt thì tay càng bị đau.
Then you opened your hand and you felt great relief. Rồi khi mở tay ra bạn sẽ cảm thấy thật dễ chịu.
Unworldly pleasant feelings arise because you let go of grasping. Tương tự, các lạc thọ xuất thế phát khởi vì bạn đã buông xả sự bám víu.
Painful feelings can also be either worldly or unworldly.Khổ thọ có thể là xuất thế hay thế tục.
Worldly painful feelings lend themselves most easily to aversion. Khổ thọ thế tục dễ đưa ta đến sự phản kháng.
For example, painful feelings of anger or resentment may arise when our ambitions are blocked, such as when we are passed over for a promotion. Thí dụ cảm giác đau đớn của sân hận có thể phát khởi khi tham vọng của ta bị cản trở, như khi ta không được tăng lương, hay thăng chức.
The methods we have discussed for overcoming anger can help when such painful worldly feelings come up. Ta có thể thực hành các phương pháp chế ngự sân hận khi các khổ thọ thế tục này xuất hiện.
Unworldly painful feelings may arise when we are engaged in practicing the Buddha’s path.Các khổ thọ xuất thế cũng có thể phát khởi khi chúng ta thực hành theo con đường của Phật.
Say that you have really understood the Buddha’s message and want very much to free your mind from greed, hatred, and delusion. Thí dụ bạn đã thực sự hiểu những lời dạy của Đức Phật và rất muốn giải thoát tâm khỏi tham, sân, và si.
You have practiced meditation, observed all the precepts, and followed all the instructions. Do đó, bạn đã hành thiền, tuân giữ tất cả các giới luật, và thực hành theo mọi lời chỉ dẫn.
Yet, you feel that you are not making progress toward your goal. Tuy nhiên, bạn cảm thấy mình không thể tiến bộ trên con đường tiến tới mục đích.
The frustrated and painful feeling you experience in this case is unworldly in nature. Cảm giác đau đớn và thất vọng mà bạn trải nghiệm là có tính chất xuất thế.
However, unlike other kinds of painful feeling, this is wholesome.Tuy nhiên, không giống như các loại khổ thọ khác, khổ thọ xuất thế là thiện.
It does not come out of greed, hatred, or delusion. Nó không phát sinh từ tham, sân, hay si.
You may wonder, for example, “Where have I gone wrong? Why have I not gained the expected results attained by others? Maybe I am missing something; let me try again from the beginning.” Thí dụ, bạn có thể tự hỏi, “Ta đã làm gì sai? Tại sao ta không đạt được mục đích mong đợi như người khác? Có thể ta đã thiếu sót điều gì; ta phải bắt đầu lại từ đầu.”
It becomes an urge to experiment and continue. Khổ thọ xuất thế thôi thúc ta tiếp tục tu hành, tiếp tục thử nghiệm.
Your disappointment does not lead to anger but creates impetus for more effort. It helps propel you toward liberation. Khổ thọ xuất thế không dẫn ta đến sân hận mà tạo thêm động lực thúc đẩy ta thêm tinh tấn, thúc đẩy ta tiến bước đến giải thoát.
Neutral feelings can also be categorized as worldly or unworldly.Các cảm thọ trung tính cũng có thể được chia làm hai loại thế tục hay xuất thế.
In the context of worldly pursuits, a sluggish, unconcerned feeling pervades moments that do not have the highs and lows of pleasant or painful feelings. Đối với những mục đích thế tục, khi không có mặt của khổ thọ hay lạc thọ, một cảm giác ù lỳ, thờ ơ sẽ có mặt.
Delusion can thrive in these neutral worldly feelings. Tuy nhiên, tâm si có thể phát triển trong các cảm thọ trung tính thế tục này.
For example, if you do not know better, when neutral feeling arises, you may think, “Ah! This is the soul; this is how the soul feels in its neutral state, when it is not affected by other things. Thí dụ, khi một cảm giác trung tính phát khởi, ta có thể nghĩ, “À! Đây là linh hồn; linh hồn sẽ cảm thấy như thế này trong trạng thái trung tính, khi nó không bị chi phối bởi những thứ gì khác.
When your mindfulness leads you to recognize that what you call the “self” or “soul” is always changing, always subject to impermanence, the feeling you get is neutral and unworldly.Khi chánh niệm đưa ta đến chỗ nhận thức được rằng những gì ta gọi là “ngã” hay “linh hồn” luôn biến đổi, luôn chịu ảnh hưởng của vô thường thì cảm giác mà ta có được là trung tính và xuất thế.
It is impartial, unbiased, and nondeluded. Cảm giác đó toàn vẹn, không phân biệt và không si mê.
You feel alert and interested in seeing what will unfold next. Ta cảm thấy tĩnh giác, quan tâm muốn biết điều gì sẽ xảy ra kế tiếp.
You do not fall into this or that camp of emotion—neither desiring nor averse—but stay equanimous and mindful. Ta sẽ không rơi vào trong cái bẫy của tình cảm như thế này hay như thế nọ - không ham muốn cũng không ghét bỏ - mà duy trì chánh niệm và tâm xả.
The longer you remain in that state, the stronger mindfulness becomes. Bạn càng có thể duy trì trạng thái đó lâu, thì tâm chánh niệm càng trở nên mạnh hơn.
Let’s recall the example of meditating with lower back pain.Hãy trở lại với thí dụ về cái lưng đau khi ta đang hành thiền.
At first there is aversion toward the pain, followed by pleasant feeling and grasping at pleasant feeling. Đầu tiên ta cảm thấy khó chịu với cái đau, tiếp theo là cảm giác dễ chịu khi cái đau qua đi, và sự bám víu vào cảm giác dễ chịu.
If you continue to watch the feelings, you will see them change again and again. Nếu ta tiếp tục quán sát các cảm thọ này, ta sẽ thấy chúng thay đổi luôn.
Eventually, on seeing the impermanence, you let go of your reactions of grasping and aversion. Dần dần, khi thấy được tính vô thường của chúng, ta buông bỏ sự phản ứng bám víu hay ghét bỏ.
Then equanimity toward feelings will arise. Sau đó tâm xả đối với các cảm thọ này sẽ phát sinh.
This equanimous state is an unworldly neutral state. Trạng thái tâm xả này là một trạng thái trung tính xuất thế.
To practice mindfulness of feelings, when a prominent feeling arises, we first notice whether this is a worldly feeling or an unworldly feeling. Then we know whether to let go of it or to pursue it.Để thực tập chánh niệm về các cảm thọ, khi một cảm thọ phát khởi, trước hết ta xét xem nó thuộc thế tục hay xuất thế, để ta quyết định có nên buông bỏ hay theo đuổi nó.
If we are experiencing an unworldly feeling, we make an effort to cultivate the feeling.Nếu chúng ta đang trải qua một cảm thọ xuất thế, hãy nỗ lực để vun trồng cảm thọ này.
We note the causes of that feeling so that we can recreate similar causes in the future. Chúng ta ghi nhận nguyên nhân tạo nên cảm thọ đó để có thể lập lại chúng trong tương lai.
Then we work to recreate the right conditions. Rồi ta cố gắng để tái tạo những điều kiện thích hợp.
Again and again we figure out the varying circumstances and actions that will lead to that unworldly feeling. Chúng ta tiếp tục tìm tòi những điều kiện và hành động khác nhau, để tạo nên cảm thọ xuất thế này.
We deliberately develop a habit of bringing up this kind of feeling. Chúng ta chú tâm phát triển thói quen làm phát sinh loại cảm thọ này.
On the other hand, if we see that we have a worldly feeling wrapped up in the underlying tendency of greed, hatred, or delusion, we make a strong effort to overcome these underlying tendencies of the feeling.Trái lại, nếu ta thấy rằng mình có một cảm thọ thế tục ẩn chứa trong yếu tố tiềm ẩn của tham, sân, hay si, ta phải nỗ lực mạnh mẽ để chế ngự các yếu tố tiềm ẩn của cảm thọ này.
We become very mindful not to get carried away with the unwholesome state that is arising from the feeling. Chúng ta phải rất chánh niệm để không bị lôi cuốn theo trạng thái bất thiện phát sinh từ cảm thọ này.
We mindfully watch the worldly feeling without reacting, until it eventually subsides. Chúng ta quán sát một cách đầy chánh niệm cảm thọ thế tục này mà không phản ứng, cho đến khi nó dần dần qua đi.
In the process we can see the impermanence of everything involved: impermanence of the desirable (or undesirable) objects, of one’s opinions regarding the situation, of one’s own body and of one’s ability to enjoy the pleasures involved, and the fleeting nature of the feelings themselves. Trong quá trình chúng ta có thể thấy tính vô thường của tất cả mọi thứ liên quan: sự vô thường của các đối tượng được ham muốn (hay bị ghét bỏ), của ý kiến cá nhân đối với hoàn cảnh đó, của bản thân ta, và của khả năng thụ hưởng các dục lạc liên quan, và trạng thái chóng qua của chính các cảm thọ này.
By observing impermanence in this way, we can let go. Bằng cách quán sát vô thường như thế, chúng ta có thể buông xả.
When we let go, the worldly feeling is replaced by a pleasant unworldly feeling, and we become mindful of the absence of greed, hatred, and delusion at that time.Khi chúng ta buông xả, cảm thọ thế tục được thay thế bằng một lạc thọ xuất thế, và chúng ta trở nên đầy chánh niệm về sự vắng mặt của tham, sân, và si ngay lúc đó.
Then the mind may return to the breath, or it may continue to observe the changing unworldly feelings. Sau đó tâm có thể trở về với hơi thở, hay tiếp tục quan sát sự thay đổi không dừng của các cảm thọ xuất thế.
Happiness arises. An lạc sinh khởi.
The mind settles down, becomes calm and peaceful, and happiness increases. Tâm lắng đọng, trở nên thanh tịnh, bình an và hạnh phúc.
Happiness leads to a deeper level of concentration. Niềm an lạc, hạnh phúc đưa ta đến một tầng sâu hơn của định.
Suppose, for instance, you wake up one morning feeling sad.Giả dụ một buổi sáng thức dậy, bạn cảm thấy rất buồn.
Rather than becoming upset, you sit down in a quiet place, close your eyes, and spend some time watching your sadness without any presumption or worry, but paying total attention to this painful worldly feeling. Thay vì trở nên bực bội, bạn hãy ngồi xuống một nơi yên tĩnh, nhắm mắt lại, và bỏ ra một ít thì giờ quán sát nỗi buồn của bạn mà không phán xét hay lo âu gì, chỉ dồn tất cả sự chú tâm vào khổ thọ thế tục này.
If you allow yourself to become attached to the cause of your sadness, the painful feeling lasts longer. Nếu bạn cho phép mình bám víu vào nguyên nhân của nỗi buồn của bạn, thì khổ thọ sẽ kéo dài hơn.
But if you watch your feeling, you notice the truth of your sadness. Nhưng nếu bạn quán sát cảm thọ của mình, bạn sẽ nhận ra sự thật về nỗi buồn đó.
Then you learn to diminish greed, hatred, and delusion. Từ đó bạn tu tập để giảm bớt tham, sân, và si.
When you accept the reality of change that takes place during every moment of feeling, you are reminded that, fortunately, even painful feelings are impermanent. Khi bạn chấp nhận thực tế về sự biến đổi không dừng dứt của cảm thọ trong từng giây phút, bạn được nhắc nhở rằng may mắn thay, ngay cả những khổ thọ cũng vô thường.
Pleasant unworldly feelings arise. Nhờ đó lạc thọ xuất thế phát sinh.
 Thus your general mood changes from sadness to a calm, happy, peaceful feeling. Trạng thái tâm bạn chuyển đổi từ buồn bã sang tĩnh lặng, hạnh phúc, bình an.
Now the mind is clear and can easily gain concentration. Giờ thì tâm đã trong sáng và có thể dễ dàng đạt được định.
Suppose on another day you feel particularly peaceful and joyful.Giả sử vào một ngày khác, bạn lại cảm thấy thảnh thơi, vui vẻ.
You look at this unworldly pleasant feeling as it is, paying total attention to it for as long as it lasts. Bạn quán sát lạc thọ xuất thế này như nó là, dốc tất cả sự chú tâm vào nó khi nó còn có mặt.
But you do not try to make the feeling permanent. Nhưng bạn không mong mỏi cảm giác đó sẽ kéo dài mãi.
So long as attachment does not arise, the feeling will continue to predominate, even for days. Khi nào tâm bám víu không phát sinh, cảm giác này sẽ tiếp tục làm chủ, đôi khi vài ngày.
When it begins to fade, you let it go. Khi nó bắt đầu phai đi, bạn sẽ để nó qua.
As you continue to be mindful of your feelings, you learn that you cannot force a pleasant feeling to stay for however long you wish. Khi tiếp tục chánh niệm về các cảm thọ của mình, bạn sẽ nhận thấy rằng bạn không thể kéo dài lạc thọ theo ý mình muốn.
Paradoxically, the harder you try to keep a pleasant feeling with you, the quicker it disappears. Ngược lại, bạn càng cố gắng để duy trì một lạc thọ, thì nó càng nhanh chóng qua đi.
If you simply watch your feelings as they come and go, your mind relaxes and becomes more comfortable. Nếu bạn chỉ quán sát các cảm thọ khi chúng đến và đi, thì tâm bạn thư giãn và trở nên dễ chịu hơn.
You also maintain your emotional equilibrium more easily. Bạn cũng duy trì được sự thăng bằng tình cảm dễ dàng hơn.
When we mindfully observe any feeling, it will peak and break.Khi ta quán sát một cách có chánh niệm bất cứ cảm xúc gì, thì nó sẽ tăng trưởng, rồi hoại diệt.
That feeling is then replaced by another feeling, which also peaks and breaks. Cảm thọ này thay thế cảm thọ kia, cùng một quy trình như thế.
If you begin with a pleasant feeling, the next feeling may be an unpleasant feeling, or a neutral feeling, or another pleasant feeling. Có thể bắt đầu là một lạc thọ, kế tiếp là khổ thọ hay trung tính, hay một khổ thọ khác nữa.
The type of feeling you experience switches constantly. This switch from one type of feeling to another happens from one split second to the next. Các loại cảm thọ ta trải nghiệm thay đổi liên tục, trong từng giây phút.
Groups of feelings—predominantly pleasant, predominantly unpleasant, or predominantly neutral—change from moment to moment. Trends of feelings change from hour to hour, day to day, and so forth. Các khuynh hướng cảm thọ thay đổi từ giờ này qua giờ khác, ngày này qua ngày khác, vân vân.
Observing any of these changes gives us insight into our true nature. Quán sát bất kỳ một trong những sự thay đổi này sẽ đem cho chúng ta tuệ giác về bản chất thực sự của bản thân.
MINDFULNESS OF THE MIND
Chánh Niệm Về Tâm
Mindfulness of the mind refers to watching various mental states arise and pass away—the greedy or nongreedy mind, the hateful or non-hateful mind, the ignorant or discerning mind, the contracted or expanded mind, the distracted or focused mind, the scattered or concentrated mind, the undeveloped or developed mind, the unliberated or liberated mind.Chánh niệm về tâm ý chỉ sự quán sát những trạng thái tâm khác nhau phát khởi và qua đi - tâm tham hay không tham, tâm sân hay không sân, tâm vô minh hay sáng suốt, hẹp hòi hay cởi mở, tâm vọng tưởng hay chánh niệm, tán loạn hay định tĩnh, tâm phát triển hay ù lỳ, ràng buộc hay giải thoát.
You observe such states as they appear and disappear along with consciousness appearing and disappearing. Ta quán sát các trạng thái này khi chúng xuất hiện và qua đi cùng với thức xuất hiện, và qua đi.
It’s impossible to separate consciousness from the mind states and mental objects, because they arise and pass away together.Không thể tách thức ra khỏi các trạng thái tâm và đối tượng tâm vì chúng phát sinh và qua đi cùng với nhau.
You can, however, notice when consciousness has been affected by negative mental qualities such as greed, hatred, confusion, depression, or restlessness, or by positive qualities such as generosity, patience, or loving-friendliness. Tuy nhiên, bạn có thể ghi nhận khi thức bị chi phối bởi các trạng thái tâm tiêu cực như là tham, sân, si, hôn trầm, trạo cử, hay các trạng thái tích cực như là bi mẫn, kiên nhẫn, hay từ ái.
You give each mental state total attention as it arises, without doing anything specific about it and without allowing yourself to get involved or to follow the thought or feeling.Bạn dành cho mỗi trạng thái sự chú tâm toàn vẹn khi nó phát khởi, mà không làm bất cứ điều gì đặc biệt về nó và không để bạn bị vướng mắc hay bám đuổi theo dòng tư tưởng hay cảm xúc.
You simply watch as each state or quality rises and falls. Bạn chỉ đơn giản quán sát khi mỗi trạng thái phát sinh và qua đi.
This rising and falling is the nature of the entire mind. Sự sinh khởi, rồi hoại diệt là bản chất của tâm.
Every moment—in fact, many times every moment—mind arises, reaches its peak, and passes away. Mỗi giây phút - thật sự, nhiều lần trong mỗi giây phút - trạng thái tâm sinh khởi, viên mãn, rồi hoại diệt.
It is the same for any mind of any being in the universe. Tâm chúng sanh ở khắp mọi nơi đều giống nhau.
The more you observe this rising and falling of all mental qualities, the more volatile you know them to be. Bạn càng quán sát sự sinh khởi và hoại diệt của tất cả mọi trạng thái tâm, bạn càng biết chúng mong manh, biến chuyển thế nào.
Seeing this volatility, you gain insight into the impermanent phenomena called “mind. Nhận ra được sự chuyển biến này là bạn đạt được tuệ giác về một pháp vô thường gọi là “tâm.
Thus the more you focus on mind itself, the less solid it seems.Do đó, càng chú ý đến tâm bao nhiêu, thì ta càng thấy nó ít bền vững bấy nhiêu.
Like everything else that exists, it is always changing. Giống như vạn pháp, tâm luôn biến đổi.
Moreover, you discover, there is no permanent entity; no one is running the movie projector. Hơn thế nữa, ta sẽ khám phá ra rằng không có một tự tính thường hằng nào; không có ai đang điều hành bộ máy cả.
All is flux, all is flow, all is process. Tất cả đều chuyển biến, tất cả đều như dòng chảy, tất cả đều ở trong một quy trình.
In reality, who you are is simply this constant flow of changing moments of mind. Trong thực tế, bạn chỉ là dòng chảy không dừng của từng sát na tâm thức biến chuyển.
Since you cannot control this process, you have no choice but to let go. Vì không thể kiểm soát quy trình này, ta không có chọn lựa nào hơn ngoài việc buông xả.
In letting go, you experience joy and you taste for an instant the freedom and happiness that is the goal of the Buddha’s path. Khi buông xả, ta trải nghiệm được niềm vui, và có thể trong một giây phút thoáng qua nào đó ta sẽ nếm trải được sự giải thoát và hạnh phúc là mục đích của con đường đạo.
Then you know that this mind can be used to gain wisdom. Lúc đó ta sẽ biết rằng tâm này cũng có thể dùng để đạt được tuệ.
MINDFULNESS OF MENTAL OBJECTS
Chánh Niệm Về Đối Tượng Tâm
Mindfulness of mental objects may sound like a new kind of meditation practice, but it is just another way of describing the insight practice that you are already doing.Chánh niệm về đối tượng của tâm có thể nghe giống như một phương pháp hành thiền khác, nhưng đó chỉ là một cách diễn tả khác của thiền minh sát mà bạn đã thực hành qua.
“Mental objects” refers to thoughts—which here means all conscious mental activities. “Đối tượng tâm” ý chỉ tư tưởng - ở đây có nghĩa là tất cả các hoạt động tâm thức.
Thoughts have several categories: there are fetters, hindrances, the five aggregates of existence, factors of enlightenment, and the Four Noble Truths. Có nhiều loại tâm thức: kiết sử, chướng ngại, ngũ uẩn, những yếu tố của sự giác ngộ, và Tứ Diệu đế.
They may arise in any order. Chúng có thể sinh khởi theo bất cứ trật tự nào.
In sitting meditation, while practicing with your intended object of meditation, such as the breath, you quickly become mindful of any thought that arises, such as the hindrance of doubt or an aspect of one of the aggregates.Khi ngồi thiền, trong lúc hướng đến một đối tượng thiền, như là hơi thở, ta nhanh chóng trở nên chánh niệm đối với bất cứ tư tưởng nào phát sinh, như là chướng ngại về nghi hay một khía cạnh của một trong các uẩn.
That mental object—the thought—becomes the new, temporary object of your meditation. Đối tượng tâm - ý nghĩ - trở thành một đối tượng thiền quán mới, tạm thời.
You simply notice the mental object and watch it fade. Ta ghi nhận đối tượng tâm đó và quán sát cho đến lúc nó qua đi.
Or, if it is unwholesome and it persists, you do whatever is necessary to get rid of it. Nếu như nó là tâm bất thiện và cứ lẩn quẩn trong đầu, ta phải làm bất cứ điều gì cần thiết để loại trừ nó.
As the mental object disappears, you note that it is characterized by impermanence, dissatisfaction, and selflessness. Khi nó qua đi, ta ghi nhận tính vô thường, khổ, và vô ngã của nó.
Then you return your attention to the breath or your chosen object of meditation. Rồi ta lại trở về với hơi thở hay đối tượng thiền quán đã chọn.
When the next thought arises, you repeat the process. Khi ý nghĩ khác phát sinh, ta lặp lại quy trình trên.
Note that you do not determine in advance what kinds of mental objects you will turn to during the meditation.Hãy nhớ rằng ta không tiên đoán được loại đối tượng tâm nào sẽ sinh khởi trong khi hành thiền.
Nor is there any need to categorize what arises, thinking, “I am observing a fetter. Mà cũng không cần phải đặt tên cho điều gì đã phát khởi như, “Ta đang quán sát một kiết sử.
” When observing wholesome mental objects such as joy, you do what you can to encourage such thoughts to keep coming, but you also continue to observe the impermanence, dissatisfaction, and selflessness of these states.” Khi quán sát các đối tượng tâm thiện như là hỷ, ta sẽ làm bất cứ điều gì có thể để khuyến khích đối tượng đó tiếp tục xảy ra, dầu ta vẫn tiếp tục ghi nhận tính vô thường, khổ, và vô ngã của nó.
As we mentioned before, however, mindfulness meditation practice is not limited to the meditation cushion.Như ta đã biết, sự thực hành thiền chánh niệm không chỉ giới hạn trong lúc ta tọa thiền.
In any posture, no matter what you may be doing, you can become aware of any mental activity as it arises. Dầu đang làm gì, bạn cũng có thể ý thức về bất cứ hoạt động tâm linh nào khi nó phát khởi.
As you try to maintain continuous mindfulness every day, unwholesome mental activities eventually occur less frequently, and wholesome ones occur more frequently. Khi bạn cố gắng để duy trì chánh niệm liên tục trong ngày, các hoạt động tâm linh bất thiện dần dần ít xảy ra hơn, và các trạng thái tâm thiện thường xảy ra hơn.
Since you spend less time getting lost in negative thinking, it becomes easier and easier to stay abreast of the actions of the mind. Vì bạn không phải mất nhiều thời gian đắm chìm trong những suy nghĩ tiêu cực, bạn càng dễ nhận biết mọi hoạt động của tâm.
As you train yourself to be mindful for most of your waking hours, one day you will see that your mindfulness is steady and strong.Khi đã có thể tự rèn luyện mình trở nên chánh niệm trong hầu hết các hoạt động trong ngày, dần dần ta sẽ thấy tâm chánh niệm của mình trở nên mạnh mẽ và vững chãi hơn.
Your mind is very clear, and you begin to see how everything you experience fits into the Four Noble Truths. Với tâm trong sáng, ta có thể nhận thấy rằng tất cả những gì ta đã trải nghiệm tương ưng với Tứ Diệu đế như thế nào.
When this happens, the Four Noble Truths have become the object of your mindfulness. Khi điều này xảy ra, Tứ Diệu đế trở thành đối tượng chánh niệm của ta.
You may recall an example of observing the Four Noble Truths from the section on “Mindfulness of Skillful Understanding” in step two. Một thí dụ về việc quán sát Tứ Diệu đế đã được nói đến trong bước 2, trong phần “Chánh niệm về chánh tri kiến”.
As your mindfulness improves, you naturally begin to observe factors of enlightenment—the qualities of mind necessary to achieve the goal of the path.Khi tâm chánh niệm đã tiến bộ, ta bắt đầu quán sát các yếu tố của giác ngộ - đặc tính tâm cần thiết để đạt được mục đích trên đạo lộ.
The Buddha practiced for many lifetimes to reach the utmost perfection of these factors in order to become a Buddha. Đức Phật đã trải qua nhiều kiếp tu chứng trước khi đạt được sự hoàn hảo tuyệt đối của các yếu tố Giác Ngộ để trở thành một vị Phật.
The Seven Factors of Enlightenment are mindfulness, investigation, effort, joy, tranquillity, concentration, and equanimity. Bảy yếu tố giác ngộ (Thất giác chi) là niệm, trạch pháp, tinh tấn, hỷ, khinh an, định và xả.
You have been cultivating these factors all along. Ta đã vun trồng các yếu tố này từ lúc bắt đầu.
As your mindfulness improves, they simply reach a higher level. Khi tâm chánh niệm của ta phát triển, các yếu tố này tiến lên một trình độ cao hơn.
The Seven Factors of Enlightenment are traditionally presented in the order in which they arise, because the development of each factor leads to the next. Theo truyền thống, thất giác chi được trình bày theo thứ tự mà các chi phần phát khởi, vì sự phát triển của chi phần này đưa đến một chi phần khác.
When mindfulness is steady and strong, you notice its strength, and it becomes your object of meditation.Khi tâm chánh niệm trở nên mạnh mẽ, vững chãi, ta ghi nhận sức mạnh của nó, và nó trở thành đối tượng thiền quán của ta.
You know that you are mindful. Ta biết rằng mình có chánh niệm.
Thus mindfulness becomes a mental object of mindfulness. Do đó chánh niệm trở thành một đối tượng tâm của chánh niệm.
This awareness of your mindfulness sheds more light on your own experiences of form, feelings, perceptions, volitional formations, and consciousness, so that you can see them more clearly. Sự ý thức của tâm chánh niệm soi rọi các trải nghiệm của ta về sắc, thọ, tưởng, hành, và thức, do đó ta có thể thấy chúng rõ ràng hơn.
Encouraged by this awareness, you continue your mindfulness training. Ý thức này giúp ta tiếp tục rèn luyện tâm chánh niệm.
Mindfulness is what you have been practicing all along as you have been developing on the path of the Buddha. Từ khi bước theo con đường của Phật, ta đã thực hành tâm chánh niệm.
Mindfulness is one of the cardinal factors of that path. Chánh Niệm là một trong bảy yếu tố Giác Ngộ.
Eventually, after much work, you come to a point at which your mindfulness becomes deeper, clearer, and stronger, and you know that your mindfulness is established. Dần dần, sau rất nhiều công phu tu tập, ta sẽ đạt đến một mức độ ở đó tâm chánh niệm trở nên sâu sắc hơn, rõ ràng hơn, mạnh mẽ hơn và ta biết rằng tâm chánh niệm của ta đã viên mãn.
Now, mindfulness has been raised to the level of a factor of enlightenment. Lúc đó, tâm chánh niệm đã được phát triển tới mức độ của một chi của giác ngộ.
With mindfulness you have been discriminating between wholesome and unwholesome objects.Với tâm chánh niệm ta đã phân biệt được các pháp thiện và bất thiện.
You have been observing the characteristics of objects that you experience, finding them characterized by impermanence, dissatisfaction, and selflessness. Ta đã quán sát được các đặc tính của những đối tượng mà ta tiếp xúc, đó là vô thường, khổ, và vô ngã.
In the course of these efforts you have been developing habits of investigation into truth. Qua các nỗ lực này, ta đã phát triển được thói quen luôn tìm kiếm sự thật.
With strengthened mindfulness, the wholesome desire arises to investigate impartially every experience you have. Với tâm chánh niệm mạnh mẽ, ý hướng thiện sinh khởi để quán xét trọn vẹn từng kinh nghiệm mà ta đã trải qua.
You become aware of this. Ta ý thức được điều này.
Then your mental object is investigation of all phenomena of life. Rồi đối tượng tâm của ta quán xét tất cả mọi sự kiện trong cuộc sống.
Your enhanced mindfulness acts like a flashlight to illuminate objects in the dark. Tâm chánh niệm đã được nâng cao, hoạt động như một ánh đèn soi sáng đồ vật trong bóng đêm.
With the beam of powerful mindfulness focused on your experience of an object, you investigate and see that object’s impermanent nature.Với ánh sáng của tâm chánh niệm mạnh mẽ chiếu rọi vào sự trải nghiệm của bạn đối với một đối tượng, bạn xét thấy rằng tự tính của đối tượng đó là vô thường.
As that object disappears, another object arises, revealing the same truth of impermanence, dissatisfaction, and selflessness. Khi đối tượng đó biến mất, một đối tượng khác lại hiện ra, phơi bày cùng một sự thật về vô thường, khổ, và vô ngã.
When the next experience arises, you may think, “This one will be permanent!” Yet your strong investigation reveals that it, too, is changing.
As you continue to look for the truth and continue to find all experiences to share the same three characteristics, your investigation becomes a factor of enlightenment. Khi bạn tiếp tục đi tìm chân lý và tiếp tục nhận ra rằng mọi kinh nghiệm đều chia sẻ ba đặc tính này, thì sự quán sát của bạn (trạch pháp) trở thành một chi của giác ngộ.
As everything you investigate continues to reveal this truth, zeal arises to see more.Khi tất cả mọi đối tượng quán sát tiếp tục phơi bày chân lý này, thì nhiệt tâm muốn khám phá thêm nữa phát sinh.
The mind is filled with energy. Tâm tràn đầy năng lượng.
At this point your mindfulness is strong, as though crystallized. Lúc đó tâm chánh niệm mạnh mẽ, như thể nó đã hóa đá kim cương.
All along you have been making effort—to develop mindfulness, to remove unwholesome states, to encourage wholesome states, and to work hard to accomplish every step of the path. Xuyên suốt quá trình tu tập, ta nỗ lực nhiều - để phát triển chánh niệm, để tháo gỡ các trạng thái bất thiện, để khuyến khích thiện pháp, và để công phu tu tập tất cả chi trong Bát Chánh Đạo.
Now your readiness to make effort reaches its fruition: the enlightenment factor of energy. Giờ thì sự nhiệt tâm nỗ lực của bạn đã kết quả: đó là yếu tố giác ngộ của tinh tấn.
You sense the energetic readiness of the mind to tackle any task, and energy becomes your mental object of mindfulness.Ta cảm nhận được sự tràn đầy tinh tấn của tâm để đảm nhận bất cứ trách nhiệm gì và tinh tấn trở thành đối tượng tâm thức của chánh niệm.
The mind remains active yet relaxed. Tâm vẫn hoạt động nhưng rất thư giãn.
Wholesome desire arises to bring up this energized quality of mind again and again. Thiện ý phát khởi để tâm đầy nhiệt huyết luôn nẩy sinh.
Now with powerful mindfulness, powerful investigation, and powerful energy, you continue to investigate whatever object arises in the mind, seeing the three characteristics again and again.
The more you energize yourself to see the truth, the more you become pleased, even joyful. Bạn càng đầy nhiệt huyết để khám phá sự thật, bạn càng cảm thấy tự tại, gần như là hỷ lạc.
You feel so pleased because you are no longer in conflict with reality. Bạn cảm thấy tự tại vì bạn không còn chống đối thực tại nữa.
Thus the joy factor of enlightenment becomes the new object of mindfulness. Do đó yếu tố hỷ của giác ngộ trở thành đối tượng chánh niệm mới.
Joy yields to contentment, which leads to happiness.Hỷ mang đến sự tự tại, rồi tự tại đưa đến hạnh phúc.
Happiness brings peace and tranquillity. Hạnh phúc mang lại khinh an.
Thus tranquillity arises as a factor of enlightenment. Do đó khinh an phát sinh như là một yếu tố của giác ngộ.
Continuing to see the same truth, on every level, in every conceivable experience, you relax. Tiếp tục nhận ra được cùng một chân lý, ở mọi cấp độ, trong mọi kinh nghiệm mà bạn có thể trải qua, bạn trở nên thư giãn.
The mind was once in constant agitated motion like a flag on a mountain top. Cái tâm đã từng luôn ở trong dòng chuyển động xung đối giống như lá cờ trên đỉnh núi.
Now restlessness has given way. Giờ sự xao động đã lắng xuống.
Calmness comes. Thanh tịnh đã có mặt.
Deep, powerful concentration arises. Định mạnh mẽ và sâu lắng phát khởi.
Earlier you may have had deep, powerful concentration; this is the same. Trước đó có thể bạn cũng đã đạt định sâu xa, mãnh liệt; ở đây cũng vậy.
But now the mind is ripening, and you can use this concentration to achieve stages of enlightenment. Nhưng giờ thì tâm đã chín muồi, và bạn có thề sử dụng định này để đạt đến các tầng giải thoát.
Thus concentration becomes a factor of enlightenment. Do đó định trở thành một yếu tố của giác ngộ.
All the factors are in perfect harmony—mindfulness, investigation, energy, joy, tranquillity, and concentration. They all are in balance.Tất cả các yếu tố đều hoàn toàn hòa hợp - niệm, trạch pháp, tinh tấn, hỷ, khinh an, định và xả.
At this stage the equanimity factor of enlightenment takes over. Ở giai đoạn này, yếu tố xả của giác ngộ chiếm ưu thế.
Seeing whatever arises in a very impartial, steady state, equanimity purifies each of the other factors. Nhìn bất cứ điều gì phát sinh trong một trạng thái tâm không phân biệt, ổn định, xả, sẽ thanh tịnh hóa từng chi phần.
Before, there always was some subtle desire for things to be other than they are. Trước đây, lúc nào trong ta cũng có một vài ước muốn vi tế rằng sự vật phải khác hơn chúng là.
You think, for example, “I wish this beautiful experience would continue.” Thí dụ, bạn nghĩ, “Tôi muốn điều tốt đẹp này sẽ kéo dài.”
That subtle desire ends when the mind is in an equanimous state. Ước muốn vi tế đó chấm dứt khi tâm ở trong trạng thái xả ly.
When impermanence is very clear, you don’t hope that the next moment will not be impermanent.Khi tự tính vô thường của vạn pháp đã trở nên rất rõ ràng, ta không còn hy vọng rằng giây phút kế tiếp sẽ khác đi.
When the unsatisfactory, suffering nature of things becomes clear, you do not wish that the next moment will be satisfactory. Khi bản chất không như ý, khổ của pháp bắt đầu trở nên rõ ràng, ta không còn ước muốn rằng giây phút kế tiếp sẽ được như ý.
When the impersonal, uncontrollable, selfless nature of things becomes clear, you have no expectation that the next moment might be different. Khi bản chất vô ngã, không thể kiềm chế, không có cá thể của vạn pháp trở nên rõ ràng, ta không mong đợi rằng giây phút kế tiếp có thể khác.
With equanimity, the mind does not have even a trace of desire to see things in any way other than how they are. Do biết xả ly, tâm không còn dấu vết nào của lòng ham muốn, muốn nhìn mọi vật bằng cách nào khác hơn như chúng là.
The mind is completely united with truth. Tâm hoàn toàn thể nhập với chân lý.
This is how the Four Noble Truths line up with the Seven Factors of Enlightenment. Đó là cách Tứ Diệu đế và thất giác chi vận hành cùng nhau.
You see suffering exactly as it is. Bạn nhìn thấy khổ như nó thực sự là.
You see the cause of suffering exactly as it is. Bạn nhìn thấy nguồn gốc của khổ đúng hệt như nó thực là.
You see the end of suffering exactly as it is. Bạn cũng nhìn thấy sự đoạn diệt khổ đúng như nó là.
And the path that you have been developing all along up to now—this, too, you see exactly as it is. Và con đường giải thoát khổ mà bạn đã tiến bước cho đến bây giờ - con đường đó, bạn cũng thấy đúng như nó thực là.
Whenever each of these factors of enlightenment do not arise, you become aware of this.Bất cứ khi nào một yếu tố giải thoát không phát sinh, ta ý thức về điều đó.
Whenever they do arise, you become aware of this and cultivate them, until you come to this level of perfection. Bất cứ khi nào chúng phát sinh, ta cũng ý thức về điều đó và dung dưỡng chúng, cho đến khi ta đạt đến mức độ hoàn hảo.
When each of the Seven Factors of Enlightenment has been perfected, we achieve nibbana, perfect happiness, perfect peace. Khi tất cả mọi chi phần của thất giác chi đã được viên mãn, là bạn đạt đến niết bàn, hạnh phúc tuyệt đối, an tịnh tuyệt đối.
We can achieve this goal within this life. Chúng ta có thể đạt được mục đích này ngay trong cuộc đời này.
When we do, all suffering ceases. Khi được như thế, tất cả khổ đau chấm dứt.
All questions come to an end. Tất cả mọi câu hỏi đều kết thúc.
All anxiety, worry, fear, and tension disappear, never to return. Tất cả mọi lo âu, sợ hãi, căng thẳng, bất an đều biến mất, không bao giờ trở lại nữa.
There is no craving, no clinging to anything. Không còn có sự ham muốn, bám víu vào bất cứ điều gì.
We live in perfect harmony, perfect balance. Chúng ta sống trong một sự hòa hợp toàn vẹn, hoàn toàn thăng bằng.
All our senses are sharpened. Tất cả mọi giác quan của chúng ta đã được rèn luyện, mài dũa.
We still eat, drink, talk, walk, and use our body and mind, but with full awareness, total mindfulness. Chúng ta vẫn ăn, uống, nói, đi, và sử dụng thân tâm, nhưng với tâm đầy chánh niệm, đầy ý thức.
Our morality does not make us think we are superior to others. Giới hạnh của chúng ta không khiến ta nghĩ mình hơn kẻ khác.
Our concentration does not make us praise ourselves and disparage others. Thiền định của chúng ta không khiến ta tự khen mình và chê bai người khác.
Our wisdom gives us perfect loving-friendliness, perfect compassion, and perfect appreciative joy. Tuệ giác tạo cho chúng ta tình thương yêu, lòng bi mẫn, và tâm hoan hỷ vẹn toàn.
Enjoying perfect equanimity, we are never again troubled by life’s ups and downs. Hãy tận hưởng sự hoàn toàn xả ly, chúng ta không bao giờ còn bị những thăng trầm của cuộc đời làm ta xao động nữa.
KEY POINTS FOR THE PRACTICE OF SKILLFUL MINDFULNESS
Tóm Lược Về Sự Thực Hành Chánh Niệm
• Mindfulness is paying moment-to-moment attention to what is.• Chánh niệm là sự chú ý trong từng giây phút đến việc gì đang xảy ra.
Mindfulness is paying moment-to-moment attention to what is. A mindful mind is precise, penetrating, balanced, and uncluttered. It is like a mirror that reflects without distortion whatever stands before it. Tâm chánh niệm rất chính xác, thâm sâu, vững chãi, không tán loạn. Nó giống như một tấm gương phản chiếu trung thực bất cứ vật gì ở phía trước nó.
• Mindfulness grants you insight into the three characteristics of all existing things: impermanence, dissatisfaction, and the nonexistence of an eternal or unchanging self or soul.• Chánh niệm cho ta có được tri giác thể nhập vào ba đặc tính của tất cả mọi hiện hữu: vô thường, khổ, và vô ngã.
• You can use any object to further your mindfulness, so long as it helps you gain insight into these three characteristics.• Ta có thể sử dụng bất cứ đối tượng nào để phát triển tâm chánh niệm, miễn là nó sẽ giúp ta đạt được tuệ giác đối với ba đặc tính (tam tướng) trên.
• The deep purpose of mindfulness is to open the wisdom eye, for insight into the true nature of reality is the ultimate secret of lasting peace and happiness.• Mục đích sâu xa của chánh niệm là để khai mở con mắt tuệ, vì tuệ giác về bản chất thực sự của thực tại là bí mật cuối cùng của hạnh phúc và hòa bình vĩnh cửu.
• The Four Foundations of Mindfulness are mindfulness of the body, mindfulness of feelings, mindfulness of the mind, and mindfulness of mental objects.• Tứ niệm xứ là phương pháp quán niệm về thân, thọ, tâm, và đối tượng của tâm.
• Three essential practices of mindfulness of the body are mindfulness of the breath, mindfulness of posture, and mindfulness of the parts of the body.• Ba cách thực hành chánh niệm căn bản nơi thân là quán niệm về hơi thở, về tư thế, và về các bộ phận của thân.
• Mindfulness of the breath can help you learn to focus, as the breath is easy to observe and always present.• Quán niệm về hơi thở có thể giúp ta rèn luyện sự chú tâm, vì ta dễ quán sát hơi thở và lúc nào nó cũng có mặt.
• Uniting the mind with the breath puts the mind into the present moment. The breath also functions as a home base to which the mind can return after investigating other phenomena.• Hòa hợp tâm với hơi thở là đặt tâm vào giây phút hiện tại. Hơi thở cũng hoạt động như một căn cứ địa để tâm có thể quay về sau khi quán sát các hiện tượng khác.
• Walking slowly and mindfully can be a complete meditation that reveals how impermanence, dissatisfaction, and selflessness pervade every moment.• Kinh hành, đi từng bước rất chậm rãi và đầy chánh niệm có thể là một phương pháp hành thiền hoàn chỉnh, chứng minh cho ta thấy các tính chất: vô thường, khổ, và vô ngã có mặt trong từng giây phút như thế nào.
The same meditation can be used for other postures, such as sitting, standing, and lying down. Phương pháp thiền này cũng có thể được dùng cho các tư thế khác, như là nằm, ngồi, đứng.
• Maintaining mindfulness of posture throughout the day trains the mind to see clearly the characteristics of the five aggregates.• Duy trì chánh niệm về tư thế suốt ngày rèn cho tâm có thể thấy rõ ràng những đặc tính của năm uẩn.
• Meditating on the body as a collection of forty-two ever-changing parts and processes shows you that there is nothing permanent about the body to which you can become attached.• Quán niệm về thân như là một tập hợp của bốn mươi hai bộ phận và quy trình luôn thay đổi cho ta thấy rằng không có gì thường hằng về cái thân mà ta quá bám víu.
• Pleasant and unpleasant emotional feelings come from our own attitudes, therefore we can stop blaming others for how we feel.• Lạc thọ hay khổ thọ là do thái độ của bản thân ta, do đó chúng ta có thể dừng lại việc trách móc người khác đối với việc ta cảm thấy thế nào.
• The whole cycle of suffering is powered by the mind’s unenlightened reactions to the three kinds of feelings—grasping at pleasant feelings, rejecting unpleasant ones, and experiencing a deluded sense of “self” in neutral ones.• Cả quá trình của khổ đau được dung dưỡng bằng các phản ứng vô minh của tâm đối với ba loại cảm thọ - bám víu vào lạc thọ, tránh né khổ thọ, và trải qua ảo giác về “ngã” trong trạng thái trung tính.
• “Worldly feelings” arise from mundane pursuits and have underlying tendencies toward greed, hatred, or delusion.• Các “cảm thọ thế tục” sinh khởi từ việc ta theo đuổi những mục đích tầm thường, chứa đựng các khuynh hướng tiềm ẩn đối với tham, sân, hay si.
“Unworldly feelings” arise from insight and lack any underlying tendencies. Các “cảm thọ xuất thế” phát sinh từ tuệ giác, không chứa đựng bất cứ khuynh hướng tiềm ẩn nào.
• Mindfulness of feelings is part of our ordinary insight meditation practice.• Quán niệm về thọ là một phần của sự thực hành thiền minh sát.
Seeing the impermanence of feelings, we learn to let go of the underlying tendencies of greed, hatred, and delusion, and to cultivate unworldly feelings. Thấy được sự vô thường của các cảm thọ, chúng ta tập buông bỏ các trạng thái tiềm ẩn của tham, sân, và si và vun trồng các cảm thọ xuất thế.
• The Buddha did not teach us to “mindfully enjoy” sense pleasures.• Đức Phật không hề dạy chúng ta “thụ hưởng một cách chánh niệm” các dục lạc.
He taught us to mindfully let go of desire for pleasurable worldly feelings and to enjoy the pleasant unworldly feelings created by this detachment. Ngài dạy chúng ta chánh niệm buông xả những ham muốn đối với các dục lạc thế tục và tận hưởng các lạc thọ xuất thế được tạo ra bởi sự buông xả này.
• When you cultivate mindfulness of mind, you notice the rising and falling of mental states, such as greedy and nongreedy states of mind, contracted and expanded states of mind, and so forth.• Khi ta vun trồng chánh niệm về tâm, ta ghi nhận sự phát sinh và qua đi của các trạng thái của tâm như là tham, vô tham, trạng thái tâm hẹp hòi hay cởi mở, vân vân.
• Mindfulness of mental objects means noticing the arising and falling away of the five hindrances, the ten fetters, the five aggregates, the Four Noble Truths, and the factors of enlightenment.• Quán niệm về đối tượng của tâm nghĩa là ghi nhận sự phát khởi và qua đi của năm chướng ngại, mười kiết sử, năm uẩn, tứ diệu đế, và các yếu tố giác ngộ.
• You can regard the factors of enlightenment as the fruits of mindfulness practice.• Ta có thể xem các yếu tố giác ngộ như là quả của sự thực hành chánh niệm.
As your mindfulness deepens, they arise in this order: mindfulness, investigation, energy, joy, tranquillity, concentration, and equanimity. Khi chánh niệm của ta sâu sắc, chúng phát khởi theo thứ tự sau đây: niệm, trạch pháp, tinh tấn, hỷ, khinh an, định, và xả.
• When all of the factors of enlightenment have been perfected, we achieve nibbana, perfect happiness, perfect peace.• Khi tất cả các yếu tố giác ngộ đã được viên mãn, ta đạt được niết bàn, hạnh phúc tuyệt đối, thanh tịnh tuyệt đối.
We can achieve this goal within this life. Chúng ta có thể đạt được mục đích này ngay trong kiếp sống này.

Leave a Reply

Email của bạn sẽ không công bố ra bên ngoài. Hoặc bạn có thể đăng nhập bằng tài khoản mạng xã hội để bình luận mà không cần điền tên, địa chỉ mail và trả lời câu hỏi. Required fields are marked *