16. Sức mạnh của các doanh nghiệp nhỏ

HIỆN TẠI TOÀN BỘ AUDIO SẼ KO THỂ KHÔI PHỤC TỰ ĐỘNG. Mọi người hãy yêu cầu ở đây, ad sẽ ưu tiên xử lý trước.
Nâng cấp VIP để xem các trang bị khóa.
16. The Strengths of Small Business16. Sức mạnh của các doanh nghiệp nhỏ
Any entrepreneur who is contemplating a new venture should examine the strengths of small businesses as compared to large ones and make the most of those competitive advantages.Bất cứ doanh nhân nào đang nung nấu một dự án kinh doanh mới cũng cần xem xét thế mạnh của các doanh nghiệp nhỏ so với các doanh nghiệp lớn và tận dụng tối đa lợi thế cạnh tranh của họ.
With careful planning, an entrepreneur can lessen the advantages of the large business vis-à-vis his operation and thereby increase his chances for success. Với kế hoạch thấu đáo, các doanh nhân có thể làm giảm thế mạnh của doanh nghiệp lớn so với doanh nghiệp nhỏ của mình và nhờ đó có thể tăng cơ hội thành công.
The strengths of large businesses are well documented. Sức mạnh của các doanh nghiệp lớn đã được thể hiện rõ qua nhiều tài liệu.
They have greater financial resources than small firms and therefore can offer a full product line and invest in product development and marketing. Họ có tiềm lực tài chính mạnh hơn các doanh nghiệp nhỏ, do đó có thể cung cấp toàn bộ chuỗi sản phẩm và đầu tư phát triển sản phẩm và tiếp thị.
They benefit from economies of scale because they manufacture large quantities of products, resulting in lower costs and potentially lower prices. Họ có lợi thế nhờ quy mô vì sản xuất số lượng lớn sản phẩm, nhờ đó chi phí sản xuất thấp hơn và giá bán cũng có thể thấp hơn.
Many large firms have the credibility that a well-known name provides and the support of a large organization. Nhiều doanh nghiệp lớn được nhiều người biết tới nhờ một thương hiệu nổi tiếng hoặc sự ủng hộ của một tổ chức lớn nào đó.
How can a small firm possibly compete?In general, small start-up firms have greater flexibility than larger firms and the capacity to respond promptly to industry or community developments. Một doanh nghiệp nhỏ có thể cạnh tranh như thế nào? Nhìn chung, các doanh nghiệp nhỏ mới thành lập có độ linh hoạt cao hơn so với các doanh nghiệp lớn và có khả năng thích ứng nhanh chóng trước những diễn biến trong ngành hoặc trong giới doanh nghiệp.
They are able to innovate and create new products and services more rapidly and creatively than larger companies that are mired in bureaucracy. Họ có khả năng đổi mới và tạo ra những sản phẩm và dịch vụ mới nhanh hơn và sáng tạo hơn các do-anh nghiệp lớn vốn bị kìm chân trong bộ máy quan liêu.
Whether reacting to changes in fashion, demographics, or a competitor's advertising, a small firm usually can make decisions in days — not months or years. Cho dù thích ứng với những thay đổi về thị hiếu, dân số học hay quảng cáo của đối thủ cạnh tranh, thông thường một doanh nghiệp nhỏ chỉ cần vài ngày là có thể đưa ra quyết định - chứ không cần hàng tháng hay hàng năm.
A small firm has the ability to modify its products or services in response to unique customer needs. Doanh nghiệp nhỏ có khả năng điều chỉnh sản phẩm hoặc dịch vụ của họ để đáp ứng thị hiếu cụ thể của người tiêu dùng.
The average entrepreneur or manager of a small business knows his customer base far better than one in a large company. Mỗi doanh nhân hoặc chủ doanh nghiệp nhỏ biết rõ đối tượng khách hàng của họ tốt hơn nhiều so với lãnh đạo của một tập đoàn lớn.
If a modification in the products or services offered — or even the business's hours of operation — would better serve the customers, it is possible for a small firm to make changes. Nếu điều chỉnh hàng hóa hay dịch vụ - hoặc thậm chí giờ giấc hoạt động của doanh nghiệp - có thể phục vụ khách hàng hơn thì doanh nghiệp nhỏ hoàn toàn có thể đáp ứng yêu cầu đó.
Customers can even have a role in product development. Thậm chí khách hàng còn có vai trò quan trọng trong việc phát triển sản phẩm.
Another strength comes from the involvement of highly skilled personnel in all aspects of a start-up business. Một thế mạnh khác là sự tham gia của đội ngũ nhân công lành nghề trong tất cả mọi khía cạnh trong doanh nghiệp mới thành lập.
In particular, start-ups benefit from having senior partners or managers working on tasks below their highest skill level. Đặc biệt, các doanh nghiệp mới thành lập thường có lợi thế vì có đối tác hoặc các nhà quản lý có kinh nghiệm thực hiện những nhiệm vụ với tầm nghiệp vụ cao nhất của họ.
For example, when entrepreneur William J. Stolze helped start RF Communications in 1961 in Rochester, New York, three of the founders came from the huge corporation General Dynamics, where they held senior marketing and engineering positions. Ví dụ, khi doanh nhân William J. Stolze giúp thành lập Công ty truyền thông - 35 - RF Communications năm 1961 tại Rochester, New York, ba trong số những người sáng lập đã làm việc cho tập đoàn lớn mang tên General Dynamics, nơi họ đã nắm giữ trọng trách về tiếp thị và kỹ thuật.
In the new venture, the marketing expert had the title "president" but actually worked to get orders. Trong công ty mới, chuyên gia tiếp thị có chức danh “chủ tịch” nhưng thực ra lại làm nhiệm vụ nhận đơn đặt hàng.
The senior engineers were no longer supervisors; instead, they were designing products. Các kỹ sư cao cấp không còn là nhà quản lý nữa, mà làm nhiệm vụ thiết kế sản phẩm.
As Stolze said in his book Start Up, "In most start-ups that I know of, the key managers have stepped back from much more responsible positions in larger companies, and this gives the new company an immense competitive advantage." Như Stolze đã nhận xét trong cuốn sách của ông mang tựa đề Khởi nghiệp: "trong hầu hết các doanh nghiệp mới thành lập mà tôi biết, các nhà quản lý chủ chốt là những người đã rút lui khỏi vị trí quản lý quan trọng trong các công ty lớn, nhờ đó giúp doanh nghiệp mới có lợi thế cạnh tranh vô cùng lớn".
Another strength of a start-up is that the people involved — the entrepreneur, any partners, advisers, employees, or even family members — have a passionate, almost compulsive, desire to succeed. Một lợi thế khác của doanh nghiệp mới thành lập là đội ngũ những người tham gia - chủ doanh nghiệp, tất cả các đối tác, cố vấn, công nhân hoặc thậm chí các thành viên trong gia đình - đều có mong ước cháy bỏng vươn tới thành công.
This makes them work harder and better. Điều đó thôi thúc họ làm việc hăng say hơn và hiệu quả hơn.
Finally, many small businesses and start-up ventures have an intangible quality that comes from people who are fully engaged and doing what they want to do. Cuối cùng, nhiều doanh nghiệp nhỏ và các công ty mới thành lập có lợi thế vô hình từ đội ngũ thực sự tâm huyết và thực hiện công việc họ thực sự đam mê.
This is "the entrepreneurial spirit," the atmosphere of fun and excitement that is generated when people work together to create an opportunity for greater success than is otherwise available. Đây chính là “tinh thần kinh doanh”, một bầu không khí vui vẻ và phấn khởi khi tất cả cùng chung lưng đấu cật để tạo cơ hội thành công vang dội hơn những gì hiện có.
This can attract workers and inspire them to do their best. Điều này đánh thức lòng ham mê và khuyến khích đội ngũ nhân viên cống hiến hết sức mình.