12. Lập kế hoạch kinh doanh

HIỆN TẠI TOÀN BỘ AUDIO SẼ KO THỂ KHÔI PHỤC TỰ ĐỘNG. Mọi người hãy yêu cầu ở đây, ad sẽ ưu tiên xử lý trước.
Nâng cấp VIP để xem các trang bị khóa.

12. Creating a Business Plan12. Lập kế hoạch kinh doanh
A comprehensive business plan is crucial for a start-up business.Một kế hoạch kinh doanh toàn diện có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với một doanh nghiệp mới thành lập.
It defines the entrepreneur's vision and serves as the firm's resume. Kế hoạch này thể hiện rõ tầm nhìn của chủ doanh nghiệp và được coi là bản lý lịch của doanh nghiệp.
There are many reasons for writing a business plan: Có nhiều lý do phải lập kế hoạch kinh doanh:
• To convince oneself that the new venture is worthwhile before making a significant financial and personal commitment.• Để tự khẳng định ý tưởng mạo hiểm mới là hoàn toàn xứng đáng thực hiện trước khi dồn công sức và có các cam kết tài chính;
• To assist management in goal-setting and long-range planning. • Để giúp quản lý khi xác định mục tiêu và lập kế hoạch dài hạn;
• To attract investors and get financing. • Để thu hút các nhà đầu tư và huy động vốn;
• To explain the business to other companies with which it would be useful to create an alliance or contract. • Để giới thiệu doanh nghiệp với các công ty khác nhằm thành lập liên minh hoặc ký hợp đồng.
• To attract employees. • Để tuyển dụng nhân viên.
A business plan can help an entrepreneur to allocate resources appropriately, handle unexpected problems, and make good business decisions. Một kế hoạch kinh doanh có thể sẽ giúp doanh nhân phân bổ nguồn lực hợp lý, giải quyết các khó khăn bất ngờ nảy sinh, và để đưa ra các quyết định kinh doanh sáng suốt.
A well-organized plan is an essential part of any loan application. Kế hoạch chi tiết cũng là một phần quan trọng trong hồ sơ xin vay vốn.
It should specify how the business would repay any borrowed money. Kế hoạch này cần nêu rõ doanh nghiệp sẽ trả tất cả các khoản nợ như thế nào.
The entrepreneur also should take into account all startup expenses and potential risks so as not to appear naive. Doanh nhân cũng cần xem xét tất cả các chi phí khởi nghiệp và những rủi ro tiềm tàng để tránh tình trạng “ấu trĩ”.
However, according to Andrew Zacharakis, a common misperception is that a business plan is primarily used for raising capital. Tuy nhiên, theo Andrew Zacharakis, người ta vẫn thường sai lầm cho rằng kế hoạch kinh doanh chủ yếu là để phục vụ việc huy động vốn.
Zacharakis, a professor of entrepreneurship at Babson College, suggests that the primary purpose of a business plan is to help entrepreneurs gain a deeper understanding of the opportunity they envision. Zacharakis là giáo sư ngành kinh doanh tại Đại học Babson, ông cho rằng mục đích hàng đầu của kế hoạch kinh doanh là giúp các doanh nhân hiểu rõ hơn những cơ hội mà họ đã lường trước.
He explains: "The business plan process helps the entrepreneur shape her original vision into a better opportunity by raising critical questions, researching answers for those questions, and then answering them." Ông lý giải rằng: “Quá trình lập kế hoạch kinh doanh giúp doanh nhân định hình rõ hơn tầm nhìn ban đầu của mình thành những cơ hội chắc chắn hơn bằng cách đặt những câu hỏi mang tính phản biện, tự nghiên cứu câu trả lời và rồi tự trả lời các câu hỏi này".
Some entrepreneurs create two plans: a planning document for internal use and a marketing document for attracting outside investment. Một số doanh nhân xây dựng hai kế hoạch kinh doanh: một kế hoạch lưu hành nội bộ và một kế hoạch mang tính tiếp thị để thu hút vốn đầu tư từ bên ngoài.
In this situation, the information in each plan is essentially the same, but the emphasis is somewhat different. Trong trường hợp này, thông tin trên mỗi kế hoạch về cơ bản là giống nhau, song trọng tâm thì hơi khác.
For example, an internal document intended to guide the business does not need detailed biographies of the management. Chẳng hạn, kế hoạch lưu hành nội bộ nhằm định hướng cho doanh nghiệp thì không cần các bản lý lịch chi tiết của - 26 - ban lãnh đạo.
However, in a plan intended for marketing, the background and experience of management may be the most important feature. Tuy nhiên, trong kế hoạch để tiếp thị thì những thông tin và kinh nghiệm của ban lãnh đạo lại là nội dung quan trọng nhất.
A standard business plan is usually about 40 pages in length. Một kế hoạch kinh doanh chuẩn thường dài khoảng 40 trang.
It should use good visual formatting, such as bulleted lists and short paragraphs. Kế hoạch này phải được trình bày rõ ràng, dưới dạng gạch đầu dòng hoặc các đoạn ngắn.
The language should be free of jargon and easy to understand. Ngôn từ phải dễ hiểu, tuyệt đối tránh những thuật ngữ khó hiểu.
The tone should be business-like and enthusiastic. Lời văn cần toát lên tinh thần và nhiệt huyết kinh doanh.
It should be strong on facts in order to convince people to invest money or time in the new venture. Kế hoạch này nên nhấn mạnh các con số và sự kiện để thuyết phục người khác đầu tư thời gian hoặc tiền bạc vào dự án kinh doanh mới.
The basic elements of a standard business plan include: Những nội dung cơ bản của một kế hoạch kinh doanh chuẩn mực bao gồm:
Title Page - Trang bìa;
Table of Contents - Mục lục;
Executive Summary - Tóm tắt nội dung ;
Company Description - Mô tả công ty;
Product/Service - Sản phẩm/dịch vụ;
Market and Competition - Thị trường và cạnh tranh;
Marketing and Selling Strategy - Chiến lược tiếp thị và bán hàng;
Operating Plan - Kế hoạch hoạt động;
Management/Organization - Quản lý/Tổ chức;
Financing - Tài chính;
Supporting Documents - Tài liệu bổ trợ;
The executive summary is the cornerstone of a good plan. Phần tóm tắt nội dung là linh hồn của một kế hoạch kinh doanh tốt.
This is the section that people read in order to decide whether to read the rest. Đây là phần được đọc đầu tiên trước khi người ta quyết định có đọc phần còn lại hay không.
It should concisely summarize the technical, marketing, financial, and managerial details. Do đó, phần tóm tắt cần nêu ngắn gọn, súc tích các chi tiết kỹ thuật, tiếp thị, tài chính và quản lý.
More importantly, it needs to convince the reader that the new venture is a worthy investment. Quan trọng hơn, phần này cần thuyết phục người đọc dự án kinh doanh mới hoàn toàn xứng đáng để đầu tư.
The company description highlights the entrepreneur's dream, strategy, and goals. Phần giới thiệu công ty nêu bật tầm nhìn, chiến lược và mục tiêu của chủ doanh nghiệp.
The product/service section should stress the characteristics and benefits of the new venture. Phần giới thiệu sản phẩm/dịch vụ cần nhấn mạnh các đặc điểm và lợi ích của dự án kinh doanh mới.
What differentiates it from its competition? Điều gì khiến doanh nghiệp khác biệt với đối thủ cạnh tranh?
Is it innovative? Liệu hàng hóa/dịch vụ có mang tính đổi mới sáng tạo hay không?
The financial components of a new venture's business plan typically include three projections: a balance sheet, an income statement, and a cash-flow analysis. Phần tài chính trong kế hoạch kinh doanh thường bao gồm ba dự toán: bảng cân đối kế toán, báo cáo thu nhập và phân tích vòng quay của vốn.
These require detailed estimates of expenses and sales. Những nội dung này yêu cầu dự toán chi tiết chi phí và doanh số.
Expenses are relatively easy to estimate. Có thể dự toán chi phí tương đối dễ dàng.
Sales projections are usually based on market research, and often utilize sales data for similar products and services produced by competitors. Dự toán doanh số thường căn cứ vào nghiên cứu thị trường và sử dụng dữ liệu về các loại hàng hóa và dịch vụ tương tự do đối thủ cạnh tranh sản xuất.
Writing a business plan may seem overwhelming. Việc lập kế hoạch kinh doanh có thể mất nhiều công sức.
However, there are ways to make the process more manageable. Tuy nhiên, có nhiều cách để kiểm soát quá trình này.
First, there are many computer software packages for producing a standard business plan. Trước hết, có nhiều phần mềm máy tính để lập kế hoạch kinh doanh chuẩn.
Numerous books on entrepreneurship have detailed instructions, and many universities sponsor programs for new businesses. Nhiều cuốn sách về kinh doanh cũng có những hướng dẫn chi tiết, đồng thời nhiều trường đại học cũng tài trợ các chương trình dành cho doanh nghiệp mới.