CHAPTER III. INDIVIDUAL AND SOCIETY

HIỆN TẠI TOÀN BỘ AUDIO SẼ KO THỂ KHÔI PHỤC TỰ ĐỘNG. Mọi người hãy yêu cầu ở đây, ad sẽ ưu tiên xử lý trước.
Nâng cấp VIP để xem các trang bị khóa.

CHAPTER III
Chương III
INDIVIDUAL AND SOCIETY
CÁ THỂ VÀ XÃ HỘI
THE PROBLEM THAT confronts most of us is whether the individual is merely the instrument of society or the end of society.Câu hỏi mà hầu hết chúng ta phải giải đáp là liệu cá thể chỉ là công cụ của xã hội hay là mục đích của xã hội.
Are you and I as individuals to be used, directed, educated, controlled, shaped to a certain pattern by society and government; or does society, the State, exist for the individual? Bạn và tôi, như những cá thể phải bị sử dụng, bị điều khiển, bị giáo dục, bị kiểm soát, bị định hình đến một khuôn mẫu nào đó bởi xã hội và chính phủ; hay xã hội, chính thể, tồn tại vì lợi ích của cá thể?
Is the individual the end of society; or is he merely a puppet to be taught, exploited, butchered as an instrument of war? Cá thể là mục đích của xã hội; hay anh ấy chỉ là một con rối bị dạy dỗ, bị trục lợi, bị tàn sát như một công cụ của chiến tranh.
That is the problem that is confronting most of us. Đó là vấn đề mà hầu hết chúng ta đang đối diện.
That is the problem of the world; whether the individual is a mere instrument of society, a plaything of influences to be moulded; or whether society exists for the individual. Đó là vấn đề của thế giới: liệu cá thể là một công cụ thuần túy của xã hội, một vật đùa giỡn của những ảnh hưởng bị đúc khuôn; hay liệu xã hội tồn tại vì lợi ích của cá thể.
How are you going to find this out?Bằng cách nào bạn sẽ giải đáp được nghi vấn này?
It is a serious problem, isn’t it? Nó là một vấn đề nghiêm túc, phải không?
If the individual is merely an instrument of society, then society is much more important than the individual. Nếu cá thể chỉ là dụng cụ của xã hội, vậy thì xã hội quan trọng nhiều hơn cá thể.
If that is true, then we must give up individuality and work for society; our whole educational system must be entirely revolutionized and the individual turned into an instrument to be used and destroyed, liquidated, got rid of. Nếu điều đó đúng thực, vậy thì chúng ta phải từ bỏ tánh cá thể và làm việc cho xã hội; toàn hệ thống giáo dục của chúng ta hoàn toàn phải được cách mạng hóa và cá thể được biến thành một công cụ bị sử dụng và bị tàn sát, bị loại bỏ, bị tiêu diệt.
But if society exists for the individual, then the function of society is not to make him conform to any pattern but to give him the feel, the urge of freedom. Nhưng nếu xã hội tồn tại vì lợi ích của cá thể, vậy thì chức năng của xã hội là, không bắt buộc anh ấy phải tuân phục vào bất kỳ khuôn mẫu nào nhưng cho anh ấy sự cảm thấy, sự thôi thúc của tự do.
So we have to find out which is false. Vì vậy chúng ta phải tìm ra điều gì là giả dối.
How would you inquire into this problem?Bạn sẽ tìm hiểu vấn đề này như thế nào?
It is a vital problem, isn’t it? Nó là một vấn đề sống còn, phải không?
It is not dependent on any ideology, either of the left or of the right; and if it is dependent on an ideology, then it is merely a matter of opinion. Nó không lệ thuộc vào bất kỳ học thuyết nào, hoặc của cánh tả hoặc của cánh hữu; và nếu nó có lệ thuộc vào một học thuyết, vậy thì nó chỉ là một vấn đề của quan điểm.
Ideas always breed enmity, confusion, conflict. Những ý tưởng luôn luôn nuôi dưỡng thù địch, hoang mang, xung đột.
If you depend on books of the left or of the right or on sacred books, then you depend on mere opinion, whether of Buddha, of Christ, of capitalism, communism or what you will. Nếu bạn lệ thuộc vào những quyển sách của phe tả hay phe hữu hay vào những quyển sách thiêng liêng, vậy thì bạn lệ thuộc chỉ vào ý tưởng, dù là của Phật, của Chúa, của chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa cộng sản hay bất kỳ điều gì bạn muốn.
They are ideas, not truth. Chúng là những ý tưởng, không là sự thật.
A fact can never be denied. Một sự thật không bao giờ có thể bị phủ nhận.
Opinion about fact can be denied. Quan điểm về sự kiện có thể bị phủ nhận.
If we can discover what the truth of the matter is, we shall be able to act independently of opinion. Nếu chúng ta có thể khám phá sự thật của vấn đề là gì, chúng ta có thể hành động độc lập khỏi quan điểm.
Is it not, therefore, necessary to discard what others have said? Vì vậy, không cần thiết để loại bỏ điều gì những người khác đã nói, hay sao?
The opinion of the leftist or other leaders is the outcome of their conditioning, so if you depend for your discovery on what is found in books, you are merely bound by opinion. Quan điểm của những người cánh tả hay những người lãnh đạo khác đều là kết quả của tình trạng bị quy định của họ; vì vậy nếu bạn lệ thuộc vào điều gì được tìm ra trong những quyển sách cho sự khám phá của bạn, chắc chắn bạn chỉ bị trói buộc bởi những quan điểm.
It is not a matter of knowledge. Nó không là vấn đề của hiểu biết.
How is one to discover the truth of this?Làm thế nào người ta khám phá được sự thật của điều này?
On that we will act. Mà dựa vào nó chúng ta sẽ hành động.
To find the truth of this, there must be freedom from all propaganda, which means you are capable of looking at the problem independently of opinion. Muốn tìm ra sự thật của điều này, phải có tự do khỏi tất cả tuyên truyền, mà có nghĩa rằng bạn có thể quan sát vấn đề không bị lệ thuộc vào quan điểm.
The whole task of education is to awaken the individual. Toàn nhiệm vụ của giáo dục là làm thức dậy cá thể.
To see the truth of this, you will have to be very clear, which means you cannot depend on a leader. Muốn thấy được sự thật của điều này, bạn sẽ phải rất rõ ràng, mà có nghĩa bạn không thể lệ thuộc vào một người lãnh đạo.
When you choose a leader you do so out of confusion, and so your leaders are also confused, and that is what is happening in the world. Khi bạn chọn lựa một người lãnh đạo, bạn làm như thế từ sự rối loạn, và vì vậy những người lãnh đạo của bạn cũng bị rối loạn, và đó là điều gì đang xảy ra trong thế giới.
Therefore you cannot look to your leader for guidance or help. Vì vậy bạn không thể nương dựa người lãnh đạo của bạn để tìm được sự hướng dẫn hay trợ giúp.
A mind that wishes to understand a problem must not only understand the problem completely, wholly, but must be able to follow it swiftly, because the problem is never static.Một cái trí ao ước hiểu rõ một vấn đề không những phải hiểu rõ vấn đề một cách trọn vẹn, tổng thể, nhưng còn phải có thể theo sát nó thật mau lẹ, bởi vì vấn đề không bao giờ đứng yên.
The problem is always new, whether it is a problem of starvation, a psychological problem, or any problem. Vấn đề luôn luôn mới mẻ, dù nó là một vấn đề chết đói, một vấn đề tâm lý, hay bất kỳ vấn đề nào.
Any crisis is always new; therefore, to understand it, a mind must always be fresh, clear, swift in its pursuit. Mọi khủng hoảng luôn luôn mới mẻ; vì vậy, muốn hiểu rõ nó, một cái trí phải luôn luôn trong sáng, rõ ràng, mau lẹ trong sự theo đuổi nó.
I think most of us realize the urgency of an inward revolution, which alone can bring about a radical transformation of the outer, of society. Tôi nghĩ, hầu hết chúng ta nhận ra sự khẩn cấp của một cách mạng phía bên trong, mà tự nó có thể tạo ra một thay đổi cơ bản phía bên ngoài, xã hội.
This is the problem with which I myself and all seriously-intentioned people are occupied. Đây là vấn đề mà chính tôi và tất cả những con người có ý định nghiêm túc phải quan tâm.
How to bring about a fundamental, a radical transformation in society, is our problem; and this transformation of the outer cannot take place without inner revolution. Làm thế nào tạo ra một thay đổi triệt để, một thay đổi cơ bản trong xã hội, là vấn đề của chúng ta; và sự thay đổi phía bên ngoài này không thể xảy ra nếu không có sự cách mạng phía bên trong.
Since society is always static, any action, any reform which is accomplished without this inward revolution becomes equally static; so there is no hope without this constant inward revolution, because, without it, outer action becomes repetitive, habitual. Bởi vì xã hội luôn luôn cố định, bất kỳ hành động, bất kỳ đổi mới nào được thành tựu nếu không có cách mạng phía bên trong này, đều trở nên hoàn toàn cố định; vì vậy không có hy vọng nếu không có sự cách mạng liên tục phía bên trong này, bởi vì, nếu không có nó, hành động phía bên ngoài trở thành lặp lại, thói quen.
The action of relationship between you and another, between you and me, is society; and that society becomes static, it has no life-giving quality, so long as there is not this constant inward revolution, a creative, psychological transformation; and it is because there is not this constant inward revolution that society is always becoming static, crystallized, and has therefore constantly to be broken up. Hành động của sự liên hệ giữa bạn và một người khác, giữa bạn và tôi, là xã hội; và xã hội đó trở nên cố định, nó không có ‘chất lượng của đang trao tặng sự sống’, chừng nào còn không có sự cách mạng liên tục phía bên trong này, một thay đổi tâm lý, sáng tạo; và do bởi không có sự cách mạng liên tục phía bên trong này nên xã hội luôn luôn bị đứng yên, cố định và vì vậy phải liên tục bị vỡ vụn.
What is the relationship between yourself and the misery, the confusion, in and around you?Sự liên hệ giữa chính bạn và đau khổ, hỗn loạn, trong và quanh bạn là gì?
Surely this confusion, this misery, did not come into being by itself. Chắc chắn hỗn loạn này, đau khổ này, không hiện diện một mình.
You and I have created it, not a capitalist nor a communist nor a fascist society, but you and I have created it in our relationship with each other. Bạn và tôi đã tạo ra nó, không phải một người tư bản hay một người cộng sản, hay một xã hội phát-xít, nhưng bạn và tôi đã tạo ra nó trong liên hệ lẫn nhau của chúng ta.
What you are within has been projected without, on to the world; what you are, what you think and what you feel, what you do in your everyday existence, is projected outwardly, and that constitutes the world. Điều gì bạn là ở phía bên trong đã được chiếu rọi ra phía bên ngoài, vào thế giới này; điều gì bạn là, điều gì bạn suy nghĩ và điều gì bạn cảm thấy, điều gì bạn làm trong sự tồn tại hàng ngày của bạn, được chiếu rọi ra phía bên ngoài, và điều đó tạo thành thế giới.
If we are miserable, confused, chaotic within, by projection that becomes the world, that becomes society, because the relationship between yourself and myself, between myself and another is society—society is the product of our relationship —and if our relationship is confused, egocentric, narrow, limited, national, we project that and bring chaos into the world. Nếu chúng ta đau khổ, hoang mang, hỗn loạn phía bên trong, bằng sự chiếu rọi điều đó trở thành thế giới, điều đó trở thành xã hội, bởi vì sự liên hệ giữa chính bạn và chính tôi, giữa chính tôi và một người khác là xã hội – xã hội là sản phẩm của sự liên hệ của chúng ta – và nếu sự liên hệ của chúng ta bị hoang mang, ích kỷ, chật hẹp, bị giới hạn, theo quốc gia, chúng ta chiếu rọi việc đó và mang sự hỗn loạn vào thế giới.
What you are, the world is.Bạn là gì, thế giới là như vậy.
So your problem is the world’s problem. Vì vậy vấn đề của bạn là vấn đề của thế giới.
Surely, this is a simple and basic fact, is it not? Chắc chắn, đây là một sự kiện căn bản và đơn giản, đúng chứ?
In our relationship with the one or the many we seem somehow to overlook this point all the time. Trong sự liên hệ với một người hay nhiều người của chúng ta, trong chừng mực nào đó dường như chúng ta luôn luôn đang bỏ lỡ mấu chốt này.
We want to bring about alteration through a system or through a revolution in ideas or values based on a system, forgetting that it is you and I who create society, who bring about confusion or order by the way in which we live. Chúng ta muốn tạo ra một thay đổi qua một hệ thống, hay qua một cách mạng trong những ý tưởng hoặc những giá trị được đặt nền tảng trên một hệ thống, quên bẵng rằng chính là ‘bạn và tôi’ mà tạo ra xã hội, mà gây ra rối loạn hay trật tự do bởi cách chúng ta sống trong đó.
So we must begin near, that is we must concern ourselves with our daily existence, with our daily thoughts and feelings and actions which are revealed in the manner of earning our livelihood and in our relationship with ideas or beliefs. Vì vậy chúng ta phải bắt đầu từ thật gần, đó là chính chúng ta phải chú ý đến sự tồn tại hàng ngày của chúng ta, đến những suy nghĩ và cảm thấy và những hành động hàng ngày của chúng ta mà được bộc lộ trong cách kiếm sống và trong sự liên hệ với những ý tưởng hay những niềm tin của chúng ta.
This is our daily existence, is it not? Đây là sự tồn tại hàng ngày của chúng ta, phải không?
We are concerned with livelihood, getting jobs, earning money; we are concerned with the relationship with our family or with our neighbours, and we are concerned with ideas and with beliefs. Chúng ta quan tâm đến sinh kế, có công ăn việc làm, kiếm tiền; chúng ta quan tâm đến sự liên hệ với gia đình của chúng ta hay với những người hàng xóm của chúng ta; và chúng ta quan tâm đến những ý tưởng và đến những niềm tin.
Now, if you examine our occupation, it is fundamentally based on envy, it is not just a means of earning a livelihood. Bây giờ, nếu bạn tìm hiểu sự quan tâm của bạn, về căn bản nó được đặt nền tảng trên ganh tị, nó không chỉ là một phương tiện kiếm sống.
Society is so constructed that it is a process of constant conflict, constant becoming; it is based on greed, on envy, envy of your superior; the clerk wanting to become the manager, which shows that he is not just concerned with earning a livelihood, a means of subsistence, but with acquiring position and prestige. Xã hội được kết cấu chặt chẽ đến độ nó là một qui trình của xung đột liên tục, trở thành liên tục; nó được đặt nền tảng trên tham lam, trên ganh tị, sự ganh tị những người cao cấp hơn của bạn; người thư ký muốn trở thành người giám đốc, mà phơi bày rằng anh ấy không chỉ quan tâm đến việc kiếm sống, một phương tiện của sự tồn tại, nhưng còn quan tâm đến thâu lượm chức vụ và thanh danh.
This attitude naturally creates havoc in society, in relationship, but if you and I were only concerned with livelihood we should find out the right means of earning it, a means not based on envy. Thái độ này tự nhiên tạo ra sự bi thảm trong xã hội, trong liên hệ, nhưng nếu bạn và tôi chỉ quan tâm đến việc kiếm sống chúng ta phải tìm ra phương tiện đúng đắn để có được nó, một phương tiện không được đặt nền tảng trên ganh tị.
Envy is one of the most destructive factors in relationship because envy indicates the desire for power, for position, and it ultimately leads to politics; both are closely related. Ganh tị là một trong những yếu tố hủy hoại nhất trong liên hệ bởi vì ganh tị phơi bày sự ham muốn có quyền hành, có vị trí, và cuối cùng dẫn đến chính trị; cả hai đều có liên hệ gần gũi.
The clerk, when he seeks to become a manager, becomes a factor in the creation of power-politics which produce war; so he is directly responsible for war. Người thư ký, khi anh ấy sục sạo để trở thành một giám đốc, trở thành một yếu tố trong sự tạo tác của chính trị-quyền hành mà sinh ra chiến tranh; vì vậy anh ấy chịu trách nhiệm trực tiếp cho chiến tranh.
What is our relationship based on?Liên hệ của chúng ta được đặt nền tảng trên cái gì?
The relationship between yourself and myself, between yourself and another —which is society—what is it based on? Liên hệ giữa chính bạn và chính tôi, giữa chính bạn và một người khác – mà là xã hội – nó được đặt nền tảng trên cái gì?
Surely not on love, though we talk about it. Chắc chắn không phải trên tình yêu, mặc dù chúng ta nói về tình yêu.
It is not based on love, because if there were love there would be order, there would be peace, happiness between you and me. Nó không được đặt nền tảng trên tình yêu, bởi vì nếu có tình yêu sẽ có trật tự, sẽ có hòa bình, hạnh phúc giữa bạn và tôi.
But in that relationship between you and me there is a great deal of ill-will which assumes the form of respect. Nhưng trong liên hệ giữa bạn và tôi đó, có nhiều ý muốn xấu xa được che đậy bởi từ ngữ ‘kính trọng’.
If we were both equal in thought, in feeling, there would be no respect, there would be no ill-will, because we would be two individuals meeting, not as disciple and teacher, nor as the husband dominating the wife, nor as the wife dominating the husband. Nếu cả hai chúng ta bình đẳng trong tư tưởng, trong cảm thấy, sẽ không có kính trọng, sẽ không có ý muốn xấu xa, bởi vì chúng ta sẽ là hai cá thể đang gặp gỡ, không phải như một người đệ tử và vị thầy, cũng không phải như người chồng đang chi phối người vợ, hay như người vợ đang thống trị người chồng.
When there is ill-will there is a desire to dominate which arouses jealousy, anger, passion, all of which in our relationship creates constant conflict from which we try to escape, and this produces further chaos, further misery. Khi có ý muốn xấu xa có một khao khát thống trị mà nảy sinh ghen tuông, tức giận, đam mê, tất cả việc đó trong liên hệ của chúng ta tạo ra xung đột liên tục mà từ đó chúng ta cố gắng tẩu thoát, và việc này sinh ra hỗn loạn thêm nữa, đau khổ thêm nữa.
Now as regards ideas which are part of our daily existence, beliefs and formulations, are they not distorting our minds?Bây giờ khi nói về những ý tưởng mà là thành phần của sự tồn tại hàng ngày của chúng ta, những niềm tin và những công thức, chúng không đang làm biến dạng cái trí của chúng ta hay sao?
For what is stupidity? Và dốt nát là gì?
Stupidity is the giving of wrong values to those things which the mind creates, or to those things which the hands produce. Dốt nát là cho những giá trị sai lầm đến những sự việc mà cái trí tạo ra, hay đến những sự việc mà bàn tay sản xuất.
Most of our thoughts spring from the self-protective instinct, do they not? Hầu hết những tư tưởng của chúng ta khởi nguồn từ bản năng tự-bảo vệ, phải không?
Our ideas, oh, so many of them, do they not receive the wrong significance, one which they have not in themselves? Ồ, những ý tưởng của chúng ta, thật nhiều trong số chúng, chúng không được giao cho ý nghĩa sai lầm, ý nghĩa mà chúng không tự-có trong chính chúng hay sao?
Therefore when we believe in any form, whether religious, economic or social, when we believe in God, in ideas, in a social system which separates man from man, in nationalism and so on, surely we are giving a wrong significance to belief, which indicates stupidity, for belief divides people, doesn’t unite people. Vì vậy khi chúng ta tin tưởng bất kỳ hình thức nào, dù là tôn giáo, kinh tế hay xã hội, khi chúng ta tin tưởng Thượng đế, những ý tưởng, một hệ thống xã hội mà tách rời con người khỏi con người, trong chủ nghĩa quốc gia và vân vân, chắc chắn chúng ta đang cho ý nghĩa sai lầm đến niềm tin, mà thể hiện sự dốt nát, bởi vì niềm tin phân chia con người, không kết hợp con người.
So we see that by the way we live we can produce order or chaos, peace or conflict, happiness or misery. Vì vậy chúng ta thấy rằng qua cách chúng ta sống, chúng ta có thể tạo ra trật tự hay hỗn loạn, hòa bình hay xung đột, hạnh phúc hay đau khổ.
So our problem, is it not?Vì vậy, nghi vấn của chúng ta là – đúng chứ?
, is whether there can be a society which is static, and at the same time an individual in whom this constant revolution is taking place. – liệu có thể có một xã hội mà ‘cố định’, và cùng lúc một cá thể trong đó có một cách mạng ‘liên tục’ này đang xảy ra?
That is, revolution in society must begin with the inner, psychological transformation of the individual. Đó là, cách mạng trong xã hội phải bắt đầu bằng sự thay đổi tâm lý phía bên trong của cá thể.
Most of us want to see a radical transformation in the social structure. Hầu hết chúng ta đều muốn thấy một thay đổi cơ bản trong cấu trúc xã hội.
That is the whole battle that is going on in the world—to bring about a social revolution through communistic or any other means. Đó là toàn trận chiến đang xảy ra trong thế giới – tạo ra một cách mạng xã hội qua chủ nghĩa xã hội hay bất kỳ phương tiện nào khác.
Now if there is a social revolution, that is an action with regard to the outer structure of man, however radical that social revolution may be its very nature is static if there is no inward revolution of the individual, no psychological transformation. Bây giờ nếu có một cách mạng xã hội, mà là một hành động liên quan đến cấu trúc phía bên ngoài của con người; dù cách mạng xã hội đó có cơ bản đến mức độ nào, chính bản chất của nó cũng là ‘cố định’ nếu không có sự cách mạng bên trong của cá thể, nếu không có sự thay đổi tâm lý.
Therefore to bring about a society that is not repetitive, nor static, not disintegrating, a society that is constantly alive, it is imperative that there should be a revolution in the psychological structure of the individual, for without inward, psychological revolution, mere transformation of the outer has very little significance. Vì vậy muốn tạo ra một xã hội không lặp lại, không cố định, nhưng có sự hội nhập, một xã hội liên tục sinh động, thật cần thiết phải có một cách mạng trong cấu trúc tâm lý của cá thể, bởi vì nếu không có cách mạng tâm lý bên trong, chỉ thay đổi bên ngoài chẳng có ý nghĩa bao nhiêu.
That is society is always becoming crystallized, static, and is therefore always disintegrating. Đó là xã hội luôn luôn đang trở thành cố định, không-thay đổi, và vì vậy luôn luôn không đang hội nhập.
However much and however wisely legislation may be promulgated, society is always in the process of decay because revolution must take place within, not merely outwardly. Luật pháp có thể được khuếch trương khôn khéo và sâu sắc đến chừng nào chăng nữa, xã hội luôn luôn đang trong tiến trình thoái hóa bởi vì cách mạng phải xảy ra phía bên trong, không chỉ phía bên ngoài.
I think it is important to understand this and not slur over it.Tôi nghĩ rất quan trọng phải hiểu rõ điều này và không lơ là với nó.
Outward action, when accomplished, is over, is static; if the relationship between individuals, which is society, is not the outcome of inward revolution, then the social structure, being static, absorbs the individual and therefore makes him equally static, repetitive. Hành động phía bên ngoài, khi được thành tựu, là kết thúc, là cố định; nếu sự liên hệ giữa những cá thể, mà là xã hội, không là kết quả của cách mạng bên trong, vậy thì cấu trúc xã hội bởi vì bị cố định, thẩm thấu cá thể và thế là cũng làm cho anh ấy trở thành bị cố định, lặp lại.
Realizing this, realizing the extraordinary significance of this fact, there can be no question of agreement or disagreement. Nhận ra điều này, nhận ra sự quan trọng lạ thường của sự kiện này, không thể có vấn đề đồng ý hay không-đồng ý.
It is a fact that society is always crystallizing and absorbing the individual and that constant, creative revolution can only be in the individual, not in society, not in the outer. Do bởi sự kiện rằng xã hội luôn luôn đang cố định và đang thẩm thấu cá thể, nên sự cách mạng sáng tạo liên tục đó chỉ có thể thực hiện trong cá thể, không phải trong xã hội, không phải phía bên ngoài.
That is creative revolution can take place only in individual relationship, which is society. Đó là, cách mạng sáng tạo chỉ có thể xảy ra trong liên hệ cá thể, mà là xã hội.
We see how the structure of the present society in India, in Europe, in America, in every part of the world, is rapidly disintegrating; and we know it within our own fives. Chúng ta thấy cấu trúc của xã hội hiện nay ở Ấn độ, ở Châu âu, ở Mỹ, trong mọi vùng của thế giới, đang phân rã mau lẹ đến chừng nào; và chúng ta cũng biết nó trong sống riêng của chúng ta.
We can observe it as we go down the streets. Chúng ta có thể quan sát nó khi chúng ta ra ngoài đường phố.
We do not need great historians to tell us the fact that our society is crumbling; and there must be new architects, new builders, to create a new society. Chúng ta không cần những người lịch sử học vĩ đại bảo cho chúng ta sự thật rằng xã hội của chúng ta đang vỡ vụn; và phải có những người kiến trúc mới mẻ, những người xây dựng mới mẻ, để tạo ra một xã hội mới mẻ.
The structure must be built on a new foundation, on newly discovered facts and values. Cấu trúc phải được thiết lập trên một nền tảng mới mẻ, trên những sự kiện và những giá trị được khám phá mới mẻ.
Such architects do not yet exist. Tuy nhiên những người kiến trúc như thế không hiện diện.
There are no builders, none who, observing, becoming aware of the fact that the structure is collapsing, are transforming themselves into architects. Không có những người xây dựng, không có người nào, bởi vì quan sát, bởi vì trở nên nhận biết được sự kiện rằng cấu trúc đang sụp đổ, đang thay đổi chính họ thành những người kiến trúc.
That is our problem. Đó là vấn đề của chúng ta.
We see society crumbling, disintegrating; and it is we, you and I, who have to be the architects. Chúng ta thấy xã hội đang vỡ vụn, đang phân rã; và chính là chúng ta, bạn và tôi, phải là những kiến trúc sư.
You and I have to rediscover the values and build on a more fundamental, lasting foundation; because if we look to the professional architects, the political and religious builders, we shall be precisely in the same position as before. Bạn và tôi phải khám phá lại những giá trị, và thiết lập một nền tảng bền vững, cơ bản sâu thẳm hơn; bởi vì nếu chúng ta nương tựa những người kiến trúc chuyên nghiệp, những người xây dựng tôn giáo và chính trị, chắc chắn chúng ta sẽ ở cùng một vị trí như trước kia.
Because you and I are not creative, we have reduced society to this chaos, so you and I have to be creative because the problem is urgent; you and I must be aware of the causes of the collapse of society and create a new structure based not on mere imitation but on our creative understanding.Bởi vì bạn và tôi không-sáng tạo, chúng ta đã thâu hẹp xã hội này đến hỗn loạn này, vì vậy bạn và tôi phải sáng tạo bởi vì vấn đề là khẩn cấp; bạn và tôi phải nhận biết được những nguyên nhân gây sụp đổ xã hội, và sáng tạo một cấu trúc mới mẻ được đặt nền tảng không phải trên sự mô phỏng nhưng trên sự hiểu rõ sáng tạo của chúng ta.
Now this implies, does it not?, negative thinking. Bây giờ việc này hàm ý, suy nghĩ tiêu cực, phải không?
Negative thinking is the highest form of understanding. Suy nghĩ tiêu cực là hình thức cao nhất của hiểu rõ.
That is in order to understand what is creative thinking, we must approach the problem negatively, because a positive approach to the problem—which is that you and I must become creative in order to build a new structure of society—will be imitative. Đó là, vì mục đích hiểu rõ suy nghĩ sáng tạo là gì, chúng ta phải tiếp cận vấn đề một cách tiêu cực, bởi vì một tiếp cận tích cực đến vấn đề – vấn đề rằng bạn và tôi phải trở nên sáng tạo với mục đích xây dựng một cấu trúc xã hội mới mẻ – sẽ là sự mô phỏng.
To understand that which is crumbling, we must investigate it, examine it negatively—not with a positive system, a positive formula, a positive conclusion. Muốn hiểu rõ cái đang vỡ vụn, chúng ta phải tìm hiểu nó, thâm nhập nó một cách tiêu cực – không phải bằng một hệ thống tích cực, một công thức tích cực, một kết luận tích cực.
Why is society crumbling, collapsing, as it surely is?Tại sao xã hội đang vỡ vụn, đang sụp đổ, như chắc chắn nó là như thế?
One of the fundamental reasons is that the individual, you, has ceased to be creative. Một trong những lý do cơ bản là: cá thể, bạn, đã không còn sáng tạo.
I will explain what I mean. Tôi sẽ giải thích điều gì tôi có ý?
You and I have become imitative, we are copying, outwardly and inwardly. Bạn và tôi đã trở thành bản sao, chúng ta đang bắt chước, cả phía bên ngoài lẫn phía bên trong.
Outwardly, when learning a technique, when communicating with each other on the verbal level, naturally there must be some imitation, copy. Phía bên ngoài, khi học hỏi một phương pháp kỹ thuật, khi truyền đạt lẫn nhau trên mức độ từ ngữ, tự nhiên phải có sự bắt chước, sự sao chép nào đó.
I copy words. Tôi sao chép những từ ngữ.
To become an engineer, I must first learn the technique, then use the technique to build a bridge. Muốn trở thành một kỹ sư, đầu tiên tôi phải học phương pháp kỹ thuật, rồi sau đó sử dụng phương pháp kỹ thuật để xây dựng một cây cầu.
There must be a certain amount of imitation, copying, in outward technique, but when there is inward, psychological imitation surely we cease to be creative. Phải có một lượng bắt chước, sao chép, trong kỹ thuật phía bên ngoài; nhưng khi có sự bắt chước thuộc tâm lý phía bên trong, chắc chắn chúng ta không còn sáng tạo.
Our education, our social structure, our so-called religious life, are all based on imitation; that is I fit into a particular social or religious formula. Giáo dục của chúng ta, cấu trúc xã hội của chúng ta, đời sống tạm gọi là tôn giáo của chúng ta, tất cả đều được đặt nền tảng trên sự bắt chước; đó là, tôi phù hợp trong một công thức xã hội hay tôn giáo đặc biệt.
I have ceased to be a real individual; psychologically, I have become a mere repetitive machine with certain conditioned responses, whether those of the Hindu, the Christian, the Buddhist, the German or the Englishman. Tôi đã không còn là một cá thể trung thực; thuộc tâm lý, tôi đã trở thành một cái máy thuần túy lặp lại bằng những phản ứng bị quy định nào đó, dù những phản ứng đó là của người Ấn độ giáo, người Thiên chúa giáo, người Phật giáo, người Đức hay người Anh.
Our responses are conditioned according to the pattern of society, whether it is eastern or western, religious or materialistic. Những phản ứng của chúng ta bị quy định tùy theo khuôn mẫu của xã hội, dù thuộc phương Đông hay phương Tây, tôn giáo hay vật chất.
So one of the fundamental causes of the disintegration of society is imitation, and one of the disintegrating factors is the leader, whose very essence is imitation. Vì vậy, một trong những nguyên nhân căn bản của sự phân rã xã hội là bắt chước, và một trong những yếu tố gây phân rã là người lãnh đạo, mà chính bản thể của người đó là sự bắt chước.
In order to understand the nature of disintegrating society is it not important to inquire whether you and I, the individual, can be creative?Với mục đích hiểu rõ bản chất của xã hội bị phân rã, liệu không quan trọng để tìm hiểu bạn và tôi, cá thể, có thể sáng tạo được hay không?
We can see that when there is imitation there must be disintegration; when there is authority there must be copying. Chúng ta có thể thấy rằng khi có bắt chước phải có sự phân rã; khi có uy quyền phải có đang sao chép.
And since our whole mental, psychological make-up is based on authority, there must be freedom from authority, to be creative. Và vì toàn cấu trúc thuộc tâm lý, tinh thần của chúng ta được đặt nền tảng trên uy quyền; muốn có sự sáng tạo phải có tự do khỏi uy quyền.
Have you not noticed that in moments of creativeness, those rather happy moments of vital interest, there is no sense of repetition, no sense of copying? Bạn không thấy rằng, trong những khoảnh khắc sáng tạo, những khoảnh khắc khá hạnh phúc của sự đam mê vô cùng đó, không có ý thức của lặp lại, không có ý thức của sao chép, hay sao?
Such moments are always new, fresh, creative, happy. Những khoảnh khắc như thế đều luôn luôn mới mẻ, trong sáng, sáng tạo, hạnh phúc.
So we see that one of the fundamental causes of the disintegration of society is copying, which is the worship of authority. Vậy là chúng ta thấy rằng, một trong những nguyên nhân căn bản gây phân rã của xã hội là sự sao chép, mà là tôn thờ uy quyền.