CHAPTER VII. EFFORT

CHAPTER VII
Chương VII
EFFORT
NỖ LỰC
FOR MOST OF US, our whole life is based on effort, some kind of volition.Đối với hầu hết chúng ta, toàn sống của chúng ta đều được đặt nền tảng trên nỗ lực, một loại ý muốn nào đó.
We cannot conceive of an action without volition, without effort; our life is based on it. Chúng ta không thể hình dung được một hành động mà không có ý muốn, mà không có nỗ lực; sống của chúng ta được đặt nền tảng trên nó.
Our social, economic and so-called spiritual life is a series of efforts, always culminating in a certain result. Sống kinh tế, xã hội và tạm gọi là tinh thần của chúng ta là một chuỗi của những nỗ lực, luôn luôn đạt được một kết quả nào đó.
And we think effort is essential, necessary. Và chúng ta nghĩ rằng nỗ lực là cần thiết, cốt lõi.
Why do we make effort?Tại sao chúng ta tạo ra nỗ lực?
Is it not, put simply, in order to achieve a result, to become something, to reach a goal? Nói một cách đơn giản, không phải rằng bởi vì mục đích đạt được một kết quả, trở thành cái gì đó, đến được một mục tiêu hay sao?
If we do not make an effort, we think we shall stagnate. Nếu chúng ta không tạo ra một nỗ lực, chúng ta nghĩ rằng chúng ta sẽ bị trì trệ.
We have an idea about the goal towards which we are constantly striving; and this striving has become part of our life. Chúng ta có một ý tưởng về mục đích mà chúng ta liên tục đang cố gắng hướng đến, và cố gắng này đã trở thành bộ phận thuộc sống của chúng ta.
If we want to alter ourselves, if we want to bring about a radical change in ourselves, we make a tremendous effort to eliminate the old habits, to resist the habitual environmental influences and so on. Nếu chúng ta muốn thay đổi chính chúng ta, nếu chúng ta muốn tạo ra một thay đổi cơ bản trong chính chúng ta, chúng ta thực hiện một nỗ lực khủng khiếp để loại bỏ những thói quen cũ kỹ, để kháng cự lại những ảnh hưởng của quy định sống theo thói quen và vân vân.
So we are used to this series of efforts in order to find or achieve something, in order to live at all. Thế là, chúng ta quen thuộc với chuỗi nỗ lực này vì mục đích tìm được hay thành tựu cái gì đó, vì mục đích để sống.
Is not all such effort the activity of the self?Liệu mọi nỗ lực như thế không là hoạt động của cái tôi hay sao?
Is not effort self-centred activity? Liệu nỗ lực không là hoạt động tự cho mình là trung tâm hay sao?
If we make an effort from the centre of the self, it must inevitably produce more conflict, more confusion, more misery. Nếu chúng ta tạo ra một nỗ lực từ trung tâm của cái tôi, chắc chắn nó phải sinh ra nhiều xung đột hơn, nhiều hỗn loạn hơn, nhiều đau khổ hơn.
Yet we keep on making effort after effort. Tuy nhiên chúng ta cứ tiếp tục tạo ra nỗ lực này tiếp nối nỗ lực kia.
Very few of us realize that the self-centred activity of effort does not clear up any of our problems. Chẳng mấy người trong chúng ta nhận ra rằng, hoạt động tự cho mình là trung tâm của nỗ lực không dọn dẹp bất kỳ vấn đề nào của chúng ta.
On the contrary, it increases our confusion and our misery and our sorrow. Trái lại, nó chỉ gia tăng sự hỗn loạn, đau khổ và phiền muộn của chúng ta.
We know this; and yet we continue hoping somehow to break through this self-centred activity of effort, the action of the will. Chúng ta biết điều này; và vẫn vậy chúng ta tiếp tục hy vọng, trong chừng mực nào đó, sẽ phá vỡ hoạt động tự cho mình là trung tâm của nỗ lực này, hành động của ý chí này.
I think we shall understand the significance of life, if we understand what it means to make an effort.Tôi nghĩ rằng chúng ta sẽ hiểu rõ ý nghĩa của sống, nếu chúng ta hiểu rõ tạo ra một nỗ lực có nghĩa gì.
Does happiness come through effort? Have you ever tried to be happy? Bạn có khi nào cố gắng để được hạnh phúc hay chưa?
It is impossible, is it not? Không thể được, phải không?
You struggle to be happy and there is no happiness, is there? Bạn đấu tranh để được hạnh phúc, và không có hạnh phúc, đúng chứ?
Joy does not come through suppression, through control or indulgence. Hân hoan không đến qua kiềm chế, qua kiểm soát hay buông thả.
You may indulge but there is bitterness at the end. Bạn có lẽ buông thả, nhưng tại khúc cuối bạn sẽ gặp gỡ sự cay đắng.
You may suppress or control, but there is always strife in the hidden. Bạn có lẽ kiềm chế hay kiểm soát, nhưng luôn luôn có xung đột ẩn nấp đâu đó.
Therefore happiness does not come through effort, nor joy through control and suppression; and still all our life is a series of suppressions, a series of controls, a series of regretful indulgences. Vì vậy hạnh phúc không hiện diện nhờ vào nỗ lực, hân hoan cũng không xảy ra qua kiềm chế và kiểm soát; và cũng vậy tất cả sống của chúng ta là một chuỗi của những kiềm chế, một chuỗi của những kiểm soát, một chuỗi của những buông thả đầy hối tiếc.
Also there is a constant overcoming, a constant struggle with our passions, our greed and our stupidity. Cũng có một khắc phục liên tục, một đấu tranh liên tục chống lại những đam mê của chúng ta, sự tham lam của chúng ta và sự dốt nát của chúng ta.
So do we not strive, struggle, make effort, in the hope of finding happiness, finding something which will give us a feeling of peace, a sense of love? Thế là chúng ta đấu tranh, chiến đấu, tạo ra nỗ lực, trong hy vọng tìm ra hạnh phúc, tìm ra một cái gì đó mà sẽ cho chúng ta một cảm thấy của hòa bình, một ý nghĩa của tình yêu?
Yet does love or understanding come by strife? Vẫn vậy tình yêu hay hiểu rõ hiện diện qua xung đột hay sao?
I think it is very important to understand what we mean by struggle, strife or effort. Tôi nghĩ, hiểu rõ điều gì chúng ta có ý qua những từ ngữ đấu tranh, xung đột, hay nỗ lực là điều rất quan trọng.
Does not effort mean a struggle to change what is into what is not, or into what it should be or should become?Nỗ lực không có nghĩa một đấu tranh để thay đổi cái gì là thành cái gì không là, hay thành cái gì nên là hay nên trở thành, hay sao?
That is we are constantly struggling to avoid facing what is, or we are trying to get away from it or to transform or modify what is. Đó là, chúng ta đang liên tục đấu tranh để lẩn tránh đối diện cái gì là, hay chúng ta đang cố gắng tẩu thoát hay chuyển đổi hay bổ sung cái gì là.
A man who is truly content is the man who understands what is, gives the right significance to what is. Một người thực sự mãn nguyện là người hiểu rõ cái gì là, đưa ra ý nghĩa đúng đắn cho cái gì là.
That is true contentment; it is not concerned with having few or many possessions but with the understanding of the whole significance of what is; and that can only come when you recognize what is, when you are aware of it, not when you are trying to modify it or change it. Đó là sự mãn nguyện trung thực; nó không liên quan đến việc có ít hay nhiều tài sản, nhưng liên quan đến hiểu rõ toàn ý nghĩa của cái gì là; và điều đó chỉ có thể hiện diện khi bạn nhận ra cái gì là, khi bạn tỉnh thức được nó, không phải khi bạn đang cố gắng bổ sung nó hay thay đổi nó.
So we see that effort is a strife or a struggle to transform that which is into something which you wish it to be.Vì vậy chúng ta thấy rằng, nỗ lực đó là một xung đột hay một đấu tranh để chuyển đổi cái gì là thành cái gì đó mà bạn ao ước nó là.
I am only talking about psychological struggle, not the struggle with a physical problem, like engineering or some discovery or transformation which is purely technical. Tôi chỉ đang nói về sự đấu tranh tâm lý, không phải sự đấu tranh về vấn đề vật chất, giống như công việc khoa học hay một vài khám phá hay thay đổi mà thuần túy thuộc kỹ thuật.
I am only talking of that struggle which is psychological and which always overcomes the technical. Tôi chỉ đang nói về sự đấu tranh tâm lý đó mà luôn luôn chi phối sự đấu tranh kỹ thuật.
You may build with great care a marvellous society, using the infinite knowledge science has given us. Bằng sự cẩn trọng lớn lao, bạn có thể thiết lập một xã hội tuyệt vời, sử dụng hiểu biết vô hạn mà khoa học đã trao tặng cho chúng ta.
But so long as the psychological strife and struggle and battle are not understood and the psychologica, overtones and currents are not overcome, the structure of society, however marvellously built, is bound to crash, as has happened over and over again. Nhưng chừng nào sự xung đột và đấu tranh và tranh luận thuộc tâm lý còn không được hiểu rõ, và những thái độ lẫn cảm xúc thuộc tâm lý còn không được khắc phục, cấu trúc của xã hội, dù được xây dựng tuyệt vời bao nhiêu, chắc chắn sẽ bị sụp đổ, như nó đã xảy ra lặp đi lặp lại.
Effort is a distraction from what is.Nỗ lực là một xao nhãng khỏi cái gì là.
 The moment I accept what is there is no struggle. Khoảnh khắc tôi chấp nhận cái gì là, không còn đấu tranh.
Any form of struggle or strife is an indication of distraction; and distraction, which is effort, must exist so long as psychologically I wish to transform what is into something it is not. Bất kỳ hình thức nào của đấu tranh hay xung đột là một thể hiện của xao nhãng; và xao nhãng, mà là nỗ lực, phải tồn tại chừng nào thuộc tâm lý tôi còn ao ước thay đổi cái gì là thành điều gì đó nó không là.
First we must be free to see that joy and happiness do not come through effort.Trước hết chúng ta phải được tự do để thấy rằng hân hoan và hạnh phúc không hiện diện qua nỗ lực.
Is creation through effort, or is there creation only with the cessation of effort? Sáng tạo xảy ra qua nỗ lực, hay có sáng tạo chỉ theo cùng sự kết thúc của nỗ lực?
When do you write, paint or sing? Bạn viết, vẽ hay hát khi nào?
When do you create? Bạn sáng tạo khi nào?
Surely when there is no effort, when you are completely open, when on all levels you are in complete communication, completely integrated. Chắc chắn khi không có nỗ lực, khi bạn hoàn toàn khoáng đạt, khi trên mọi mức độ bạn hiệp thông trọn vẹn, hòa hợp trọn vẹn.
Then there is joy and then you begin to sing or write a poem or paint or fashion something. Vậy thì có hân hoan, và vậy thì bạn bắt đầu hát, hay viết một bài thơ, hay vẽ một bức tranh, hay làm ra cái gì đó.
The moment of creation is not born of struggle. Khoảnh khắc của sáng tạo không được sinh ra từ đấu tranh.
Perhaps in understanding the question of creativeness we shall be able to understand what we mean by effort.Có lẽ khi hiểu rõ ý nghĩa của trạng thái sáng tạo chúng ta sẽ có thể hiểu rõ chúng ta có ý gì qua từ ngữ nỗ lực.
Is creativeness the outcome of effort, and are we aware in those moments when we are creative? Liệu sáng tạo là kết quả của nỗ lực, và chúng ta nhận biết được trong những khoảnh khắc chúng ta sáng tạo?
Or is creativeness a sense of total self-forgetfulness, that sense when there is no turmoil, when one is wholly unaware of the movement of thought, when there is only a complete, full, rich being? Hay sáng tạo là một ý thức của tự-xóa sạch hoàn toàn cái tôi, ý thức đó khi không còn hoang mang, khi người ta hoàn toàn không nhận biết được chuyển động của tư tưởng; khi chỉ có một hiện diện tràn đầy, trọn vẹn?
Is that state the result of travail, of struggle, of conflict, of effort? Trạng thái đó là kết quả của lao dịch, của đấu tranh, của xung đột, của nỗ lực?
I do not know if you have ever noticed that when you do something easily, swiftly, there is no effort, there is complete absence of struggle; but as our lives are mostly a series of battles, conflicts and struggles, we cannot imagine a life, a state of being, in which strife has fully ceased. Tôi không hiểu bạn có khi nào nhận thấy rằng, khi bạn làm việc gì đó một cách dễ dàng, mau lẹ, không-nỗ lực, có sự kết thúc hoàn toàn của đấu tranh; nhưng bởi vì hầu hết sống của chúng ta là một chuỗi của những đấu tranh, những xung đột và những nỗ lực, chúng ta không thể tưởng tượng một sống, một trạng thái của hiện diện, trong đó xung đột hoàn toàn kết thúc.
To understand the state of being without strife, that state of creative existence, surely one must inquire into the whole problem of effort.Muốn hiểu rõ trạng thái của hiện diện không-xung đột, trạng thái của hiện diện sáng tạo đó, chắc chắn người ta phải tìm hiểu toàn vấn đề của nỗ lực.
We mean by effort the striving to fulfil oneself, to become something, don’t we? Qua từ ngữ nỗ lực, chúng ta có ý sự cố gắng tự-thành tựu, trở thành cái gì đó, phải không?
I am this, and I want to become that; I am not that, and I must become that. Tôi là điều này, và tôi muốn trở thành điều kia; tôi không là điều kia, và tôi phải trở thành điều kia.
In becoming ‘that’, there is strife, there is battle, conflict,struggle. Trong trở thành ‘điều kia’ có xung đột, đấu tranh, mâu thuẫn, nỗ lực.
In this struggle we are concerned inevitably with fulfilment through the gaining of an end; we seek self-fulfilment in an object, in a person, in an idea, and that demands constant battle, struggle, the effort to become, to fulfil. Trong đấu tranh này rõ ràng chúng ta quan tâm đến sự thành tựu qua sự đạt được một mục đích; chúng ta tìm kiếm tự-thành tựu trong một vật, trong một con người, trong một ý tưởng, và việc đó đòi hỏi đấu tranh, xung đột liên tục, nỗ lực để trở thành, để thành tựu.
So we have taken this effort as inevitable; and I wonder if it is inevitable—this struggle to become something? Vì vậy chúng ta chấp nhận nỗ lực này như điều tự nhiên; và tôi tự hỏi liệu nó có là tự nhiên – đấu tranh này để trở thành cái gì đó?
Why is there this struggle? Tại sao có đấu tranh này?
Where there is the desire for fulfilment, in whatever degree and at whatever level, there must be struggle. Nơi nào có ham muốn cho thành tựu, ở bất kỳ mức độ nào và ở bất kỳ tầng bậc nào, phải có đấu tranh.
Fulfilment is the motive, the drive behind the effort; whether it is in the big executive, the housewife, or a poor man, there is this battle to become, to fulfil, going on. Thành tựu là động cơ, sự thúc đẩy đằng sau nỗ lực; dù nó là người giám đốc, người nội trợ hay người nghèo khổ, có đấu tranh này để trở thành, để thành tựu, đang xảy ra.
Now why is there the desire to fulfil oneself?Bây giờ tại sao lại có ham muốn để thành tựu cho chính mình?
Obviously, the desire to fulfil, to become something, arises when there is awareness of being nothing. Rõ ràng, ham muốn để thành tựu, để trở thành cái gì đó, nảy sinh khi có sự nhận biết của ‘không là gì cả’.
Because I am nothing, because I am insufficient, empty, inwardly poor, I struggle to become something; outwardly or inwardly I struggle to fulfil myself in a person, in a thing, in an idea. Bởi vì tôi không là gì cả, tôi thiếu thốn, trống không, nghèo khó bên trong, tôi đấu tranh để trở thành cái gì đó; phía bên ngoài hay bên trong tôi đấu tranh để thành tựu cho chính tôi trong một con người, trong một sự việc, trong một ý tưởng.
To fill that void is the whole process of our existence. Lấp đầy sự trống không đó là toàn qui trình của sự tồn tại của chúng ta.
Being aware that we are empty, inwardly poor, we struggle either to collect things outwardly, or to cultivate inward riches. Ý thức được rằng chúng ta trống rỗng, nghèo khó phía bên trong, chúng ta đấu tranh hoặc để thâu lượm những sự vật bên ngoài, hoặc để bồi đắp sự phong phú phía bên trong.
There is effort only when there is an escape from that inward void through action, through contemplation, through acquisition, through achievement, through power, and so on. Có nỗ lực chỉ khi nào có một tẩu thoát khỏi sự trống không bên trong đó qua hành động, qua suy nghĩ, qua thâu lợi, qua thành tựu, qua quyền hành, và vân vân.
That is our daily existence. Đó là sự tồn tại hàng ngày của chúng ta.
I am aware of my insufficiency, my inward poverty, and I struggle to run away from it or to fill it. Tôi ý thức được sự thiếu thốn của tôi, sự nghèo khó bên trong của tôi, và tôi đấu tranh để chạy trốn khỏi nó hay để lấp đầy nó.
This running away, avoiding, or trying to cover up the void, entails struggle, strife, effort. Chạy trốn này, lẩn tránh này, hay cố gắng lấp đầy trống không, gây ra đấu tranh, xung đột, nỗ lực.
Now if one does not make an effort to run away, what happens?Bây giờ nếu người ta không tạo ra một nỗ lực để chạy trốn, điều gì xảy ra?
One lives with that loneliness, that emptiness; and in accepting that emptiness one will find that there comes a creative state which has nothing to do with strife, with effort. Người ta sống cùng cô độc đó, trống không đó; và trong chấp nhận trống không đó người ta phát hiện rằng, kia kìa hiện diện một trạng thái sáng tạo không dính dáng với xung đột, không dính dáng với nỗ lực.
Effort exists only so long as we are trying to avoid that inward loneliness, emptiness, but when we look at it, observe it, when we accept what is without avoidance, we will find there comes a state of being in which all strife ceases. Nỗ lực tồn tại chỉ khi nào chúng ta còn đang cố gắng lẩn tránh sự trống không, cô độc bên trong đó, nhưng khi chúng ta nhìn ngắm nó, quan sát nó, khi chúng ta chấp nhận cái gì là mà không lẩn tránh, chúng ta sẽ tìm ra một trạng thái của hiện diện mà trong đó tất cả đấu tranh đều kết thúc.
That state of being is creativeness and it is not the result of strife. Trạng thái của hiện diện đó là trạng thái sáng tạo, và nó không là kết quả của đấu tranh.
But when there is understanding of what is, which is emptiness, inward insufficiency, when one lives with that insufficiency and understands it fully, there comes creative reality, creative intelligence, which alone brings happiness.Nhưng khi có sự hiểu rõ về cái gì là, mà là trống không, thiếu thốn bên trong, khi người ta sống cùng thiếu thốn đó và hiểu rõ nó trọn vẹn, kia kìa hiện diện sự thật sáng tạo, thông minh sáng tạo, mà tự chính nó mang lại hạnh phúc.
Therefore action as we know it is really reaction, it is a ceaseless becoming, which is the denial, the avoidance of what is; but when there is awareness of emptiness without choice, without condemnation or justification, then in that understanding of what is there is action, and this action is creative being.Vì vậy thật ra, hành động như chúng ta biết là phản ứng, nó là một trở thành không ngừng nghỉ, mà là sự phủ nhận, sự trốn tránh cái gì là; nhưng khi có nhận biết được trống không mà không-chọn lựa, không-chỉ trích hay không-bênh vực, vậy thì trong hiểu rõ cái gì là đó liền có hành động, và hành động này là ‘đang hiện diện sáng tạo’.
You will understand this if you are aware of yourself in action. Bạn sẽ hiểu rõ điều này nếu bạn nhận biết được về chính bạn trong hành động.
Observe yourself as you are acting, not only outwardly but see also the movement of your thought and feeling. Hãy nhìn ngắm về chính bạn khi bạn đang hành động, không những phía bên ngoài nhưng còn cả thấy chuyển động của cảm thấy và suy nghĩ của bạn.
When you are aware of this movement you will see that the thought process, which is also feeling and action, is based on an idea of becoming. Khi bạn nhận biết được chuyển động này, bạn sẽ thấy rằng qui trình suy nghĩ, mà cũng là cảm thấy và hành động, được đặt nền tảng trên một ý tưởng của trở thành.
The idea of becoming arises only when there is a sense of insecurity, and that sense of insecurity comes when one is aware of the inward void. Ý tưởng của trở thành nảy sinh chỉ khi nào có một ý thức của không-an toàn, và ý thức không-an toàn đó đến khi người ta nhận biết được sự trống không bên trong.
If you are aware of that process of thought and feeling, you will see that there is a constant battle going on, an effort to change, to modify, to alter what is. Nếu bạn nhận biết được qui trình suy nghĩ và cảm thấy đó, bạn sẽ thấy rằng có một trận chiến liên tục đang xảy ra, một nỗ lực để thay đổi, để bổ sung, để biến đổi cái gì là.
This is the effort to become, and becoming is a direct avoidance of what is. Đây là nỗ lực để trở thành, và trở thành là một lẩn tránh trực tiếp khỏi cái gì là.
 Through self-knowledge, through constant awareness, you will find that strife, battle, the conflict of becoming, leads to pain, to sorrow and ignorance. Qua hiểu rõ về chính mình, qua tỉnh thức liên tục, bạn sẽ thấy rằng mâu thuẫn, đấu tranh, xung đột của trở thành, dẫn đến phiền muộn, đau khổ và dốt nát.
It is only if you are aware of inward insufficiency and live with it without escape, accepting it wholly, that you will discover an extraordinary tranquillity, a tranquillity which is not put together, made up, but a tranquillity which comes with understanding of what is. Chỉ khi nào bạn nhận biết được ‘sự nghèo khó phía bên trong’ và sống cùng nó mà không chạy trốn, thâu nhận nó trọn vẹn, khi đó bạn sẽ khám phá một yên lặng lạ thường, một yên lặng không bị xếp đặt vào chung, bị cấu thành, nhưng một yên lặng theo cùng hiểu rõ cái gì là.
 Only in that state of tranquillity is there creative being. Chỉ trong trạng thái yên lặng đó, có ‘đang hiện diện sáng tạo’.
Nâng cấp VIP để xem các trang bị khóa.
Khuyến mãi Tết:
  • Đăng ký 3 tháng sẽ được 6 tháng sử dụng.
  • Đăng ký 6 tháng sẽ được 1 năm sử dụng.
  • ...
  • Đặc biệt, tài khoản vĩnh viễn giảm ngay 50%!
Khuyến mãi đến hết ngày 04/02/2025.